Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-tre-em. Hiển thị tất cả bài đăng

Nên chữa sâu răng cho trẻ em ở đâu tốt nhất?

Các chuyên gia nha khoa cho biết, cha mẹ có thể tìm thấy địa chỉ chữa răng sâu cho trẻ rất dễ dàng thông qua các nguồn thông tin: bạn bè, người thân, đồng nghiệp, các diễn đàn nha khoa, internet, báo chí… Sau khi đã có đầy đủ thông tin về địa chỉ chữa sâu răng, bạn phải thực hiện thêm bước đánh giá chất lượng của các trung tâm này. Để xác định chính xác địa chỉ chữa răng sâu cho trẻ em ở đâu hiệu quả – an toàn – uy tín, bạn cần dựa vào các yếu tố:

Theo các số liệu thống kê trong nha khoa, tại Việt Nam có đến 85% số lượng trẻ em từ 6 – 8 tuổi mắc bệnh sâu răng. Sâu răng ở trẻ em nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng: chức năng ăn nhai của trẻ bị suy giảm, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe toàn thân, trẻ luôn cảm thấy đau nhức – ê buốt khi có kích thích từ thức ăn, trẻ biếng ăn và hay quấy khóc, răng sữa mất sớm khiến răng vĩnh viễn bị mọc lệch hoặc không thể mọc lên bình thường…

Vì thế, việc điều trị dứt điểm bệnh lý sâu răng ở trẻ em là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, một câu hỏi được nhiều cha mẹ quan tâm và lo lắng nhất chính là chữa sâu răng cho trẻ ở đâu hiệu quả và an toàn nhất.
Việc điều trị dứt điểm bệnh lý sâu răng ở trẻ em là vô cùng quan trọng, nhằm bảo vệ sức khỏe và thẩm mỹ của trẻ.
Đội ngũ bác sĩ: Bạn hãy nên nhớ, bác sĩ là người sẽ trực tiếp thăm khám, chẩn đoán và điều trị cho trẻ. Do đó, khi lựa chọn địa chỉ chữa răng sâu cho trẻ, bạn hãy tìm hiểu thật kĩ đội ngũ bác sĩ tại trung tâm đó. Để ca chữa răng sâu luôn diễn ra an toàn và đạt hiệu quả cao, đòi hỏi bác sĩ phải giỏi – có tay nghề cao – tốt nghiệp từ các trường y dược uy tín trong hoặc ngoài nước – giàu kinh nghiệm thực tiễn – luôn có thái độ nhiệt tình và nhiệt tâm với bệnh nhân. Hãy lựa chọn địa chỉ chữa răng sâu có đội ngũ bác sĩ hội tụ đầy đủ các yếu tố này.

Trang thiết bị – máy móc: Để đảm bảo bác sĩ có thể chẩn đoán chính xác tình trạng sâu răng của trẻ và đưa ra biện pháp điều trị phù hợp nhất, trang thiết bị – máy móc nha khoa hiện đại luôn là trợ thủ đắc lực nhất, giúp bác sĩ dễ dàng thực hiện thành công ca điều trị. Vì thế, một địa chỉ chữa răng sâu cho trẻ phải luôn đảm bảo luôn cập nhật nhiều máy mọc – thiết bị tân tiến và hiện đại nhất, nhằm mang khách hàng cảm giác thoải mái và yên tâm khi điều trị.

Quy trình dịch vụ: Đây là yếu tố cuối cùng giúp bạn xác định địa chỉ chữa sâu răng cho trẻ ở đâu hiệu quả – uy tín – an toàn. Bởi vì, những trung tâm nha khoa uy tín sẽ luôn xây dựng một quy trình dịch vụ rõ ràng, an toàn, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Bộ Y Tế. Ngoài ra, để tránh gặp phải tình trạng lây nhiễm chéo hoặc viêm nhiễm sau điều trị, bạn cần đặt biệt quan tâm đến yếu tố vệ sinh vô trùng tại trung tâm nha khoa. Môi trường điều trị phải được vệ sinh sạch sẽ, dụng cụ phải được vô khuẩn an toàn… tất cả phải được thực hiện theo quy trình khép kín.
Đội ngũ bác sĩ giỏi – giàu kinh nghiệm chuyên sâu – có chuyên môn giỏi – nhiệt tâm với bệnh nhân.
Nha Khoa KIM đã ra đời với mong muốn mang đến cho khách hàng dịch vụ chữa răng sâu an theo tiêu chuẩn quốc tế. Khi đến với trung tâm, bạn sẽ không cần lo lắng vấn đề chữa sâu răng cho trẻ ở đâu ở đâu an toàn – hiệu quả – uy tín nữa. Bởi vì, chúng tôi sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật.

Tại Nha Khoa KIM, chúng tôi quy tụ hơn 100 bác sĩ giỏi đứng đầu trong lĩnh vực răng – hàm – mặt. Đội ngũ bác sĩ nha khoa tại trung tâm là những người có tay nghề giỏi – có kiến thức chuyên môn sâu rộng – đã được Bộ Y Tế cấp chứng chỉ đủ điều kiện hành nghề – tốt nghiệp từ các trường Y Dược uy tín trong và ngoài nước – có hơn 10 năm kinh nghiệm và đã điều trị thành công cho rất nhiều bệnh nhân.

Ngoài ra, nhằm mục đích giúp nâng cao kiến thức và kĩ năng của đội ngũ bác sĩ, Nha Khoa KIM còn liên kết với nhiều bệnh viện răng – hàm – mặt uy tín từ các nước: Úc, Mỹ, Hàn Quốc, Pháp… để tổ chức các khóa đào tạo chuyên sâu, các buổi hội thảo chia sẻ kinh nghiệm trong chuẩn đoán và điều trị bệnh lý, thực hiện chuyển giao công nghê – máy móc – thiết bị nha khoa mới… Đặc biệt, tất cả các ca điều trị răng sâu, nhổ răng cho trẻ em tại trung tâm đều được bác sĩ trực tiếp thực hiện.

Trên đây là những thông tin chi tiết về vấn đề chữa sâu răng cho trẻ ở đâu an toàn, hiệu quả và uy tín. Hy vọng qua đây, bạn đã tìm được địa chỉ nha khoa uy tín để chăm sóc răng miệng cho con trẻ tốt hơn. Bạn có thể liên hệ ngay với Nha Khoa KIM nếu đang cần sự giúp đỡ.

​Những điều cần chú ý khi trẻ mọc răng

Mọc răng là giai đoạn khá đặc biệt trong quá trình phát triển của trẻ. Giai đoạn này đánh dấu sự “lớn khôn” của cơ thể trẻ để dần thích nghi với môi trường sống.



Phụ huynh cần chú ý những thay đổi về sức khỏe của trẻ trong thời kỳ trẻ mọc răng để có cách chăm sóc trẻ tốt hơn, nhất là việc ăn uống và ngủ nghỉ của trẻ nhằm đảm bảo tối ưu sự tăng trưởng và phát triển của trẻ.

Mốc giai đoạn trẻ mọc răng

- Trẻ từ 6 tháng tuổi đã bắt đầu mọc răng sữa. Chiếc đầu tiên là răng cửa giữa, hàm dưới. Thời kỳ mọc răng sữa của bé bắt đầu trong khoảng từ 5 tháng đến 8 tháng tuổi. Không có mốc chuẩn cụ thể nào qui định cho thời gian mọc răng sữa của trẻ, một số trẻ mọc sớm lúc 3 – 4 tháng tuổi; có trẻ mọc răng lúc 6 – 7 tháng tuổi và một số trẻ có thể muộn hơn.

- Việc mọc răng nhanh hay chậm vài tháng là điều hoàn toàn bình thường. Thậm chí, có trẻ sinh ra đã có sẵn 1 hoặc 2 chiếc răng rồi gọi là “răng sơ sinh”. Giới hạn của tuổi mọc răng đầu tiên là từ lúc sinh tới 1 tuổi. Răng đầu tiên trung bình mọc vào 6 – 8 tháng tuổi. Hai răng cửa hàm dưới sẽ mọc đầu tiên; sau đó các răng khác sẽ tuần tự mọc.


- Hai răng hàm thứ hai của hàm trên sẽ là những răng mọc cuối cùng. Răng thường mọc theo từng cặp, cụ thể như răng nanh hàm dưới ở bên phải và bên trái sẽ mọc cùng lúc. Răng hàm dưới thường mọc sớm hơn răng tương ứng ở hàm trên.

- Bộ răng sữa của trẻ gồm có tất cả 20 răng, 10 ở hàm trên và 10 ở hàm dưới.

Những dấu hiệu và biểu hiện gợi ý trẻ đang mọc răng

- Khi mọc răng, trẻ thường có một số “rối loạn” trong cơ thể, trẻ có thể mệt mỏi, quấy khóc, hay “mè nheo”, ít ngủ, dễ bị kích động khi mọc răng, như bứt rứt khó chịu trong người nên hay làm nũng cha mẹ.

- Một số trẻ hay bị chảy nhiều nước miếng và thường gặm thứ gì đó trong miệng cũng là những biểu hiện thường thấy. Khi dồn năng lượng cho việc mọc răng, sức bảo vệ cơ thể yếu đi nên trẻ dễ bị bệnh, bị rối loạn tiêu hóa. Vào thời kỳ này hoặc sớm hơn, trẻ thường bị sốt nhẹ và đôi khi kèm đi tiêu phân lỏng, dân gian thường gọi là “tướt mọc răng”.

- Trước khi răng nhú lên, nướu có thể bị sưng, viêm tấy đỏ, có khi bị loét. Nướu sưng đỏ làm trẻ luôn có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu tại chỗ răng nhú lên, trẻ thường cho ngón tay, đồ chơi hay bất kỳ đồ vật gì có trong tay vào miệng để cắn, những triệu chứng này thường xảy ra trước khi răng nhú lên 3 – 5 ngày. Ngoài ra, để răng mọc được, nướu phải nứt ra gây đau đớn cho trẻ và rất có thể bị nhiễm trùng vùng răng miệng. Những triệu chứng này khiến trẻ thường quấy khóc nhiều hơn và ăn uống kém, thậm chí trẻ có thể bị sụt cân.

- Cha mẹ trẻ cần giữ thái độ thật bình tĩnh và đưa trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt ở các bệnh viện Nhi để được điều trị, giúp giảm các triệu chứng gây khó chịu cho trẻ khi mọc răng. Các dấu hiệu này thường xuất hiện rồi tự hết trong vòng 3 – 7 ngày. Tất cả những biểu hiện đó chỉ là quá trình sinh lý bình thường ở trẻ.

Những chăm sóc cần thiết khi trẻ mọc răng

- Có thể làm dịu sự khó chịu cho trẻ tạm thời bằng cách cho một vật nhẹ, mềm để trẻ cắn lên (như vòng mọc răng, ngậm núm vú giả bằng cao su). Nếu cảm thấy trẻ bị đau dữ dội gây khó khăn cho việc ăn uống và sinh hoạt của trẻ, phụ huynh nên đưa trẻ đến khám và tư vấn bác sĩ chuyên khoa răng - hàm - mặt để được chữa trị tốt hơn.

- Nếu trong thời gian mọc răng sữa, trẻ sốt cao 38,5 độ C trở lên và đau nhiều, có thể dùng paracetamol để hạ sốt và giảm đau, liều lượng 10-15 mg/kg cân nặng, cứ 4-6 giờ cho uống một lần. Không được để trẻ sốt quá cao. Nếu trẻ sốt nhẹ hơn thì không cần uống thuốc hạ sốt, chỉ cần lau ấm cho trẻ và cho uống thêm nước

Tẩy trắng răng có hại gì không ?

Tìm hiểu việc tẩy trắng răng có hại gì không? Không phải ai sinh ra cũng có ngay một hàm răng đẹp, trắng bóng như ý. Bên cạnh đó, khi tuổi tác lớn dần hay do những thói quen khác như thường dùng các thức ăn, nước uống có màu sậm, hút thuốc lá… sẽ làm cho màu răng ngày càng sậm dần, gọi là bị nhiễm màu.



Vì thế, công nghệ tẩy trắng răng ra đời, được xem như một phương pháp cải thiện thẩm mỹ hiệu quả, đáng tin cậy.



Tẩy trăng răng ngày càng được nhiều người sử dụng như một phương pháp cải thiện thẩm mỹ hiệu quả. Nhưng phương pháp tẩy trắng răng có thật sự an toàn? tẩy trắng răng có hại gì không cho cơ thể con người. Hãy cùng bác sỹ đi tìm lời giải cho các câu hỏi trên.
Hiện nay, việc tẩy trắng răng chủ yếu theo hai phương pháp :

– Tẩy trắng tại nhà bằng hóa chất.

– Tẩy trắng tại các trung tâm nha khoa bằng hóa chất có nồng độ cao kết hợp với năng lượng ánh sáng (đèn Halogen, đèn Plasma, đèn Laser…)
Tẩy trắng răng có hại gì không cho cơ thể

Nếu từng có ý định đi tẩy răng, chắc hẳn bạn sẽ dạo quanh các website để tìm kiếm thông tin hữu ích trước khi quyết định lựa chọn phương pháp cũng như dịch vụ nha khoa nào phù hợp với mình. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp vô số những thảo luận trên diễn đàn nha khoa, về việc đi tẩy trắng răng có hại gì không, phương pháp làm trắng nào an toàn. Người thì đến gặp nha sĩ và được tư vấn về phương pháp làm trắng răng mới kết hợp giữa thuốc làm trắng răng và chiếu sáng plasma hoặc laser. Chỉ sau một thời gian ngắn , đã có một màu răng trắng ưng ý. Người thì tự ra cửa hàng mua thuốc về nhà dùng.

Bên cạnh đó, ngoài hiệu quả tẩy trắng răng, cũng nên quan tâm đến các tác dụng phụ của liệu pháp này. Không ít người cảm giác răng mình có vẻ nhạy cảm hơn trước, tê buốt hơn khi ăn đồ ăn nóng hoặc lạnh. Hoặc là thời gian hiệu quả tẩy trắng răng chỉ có vài ngày, sau đó màu răng lại trở lại như lúc chưa tẩy.
Ý kiến chuyên gia về việc tẩy trắng răng có hại gì không?

Mọi người cần hiểu rõ: tẩy trăng răng (hay làm trắng răng ) là quá trình làm màu răng trắng sáng hơn. Người ta dùng hóa chất để làm răng trắng ra bằng phản ứng oxy hóa cắt đứt các chuỗi protein màu trong răng để răng có được màu trắng như khi chưa bị nhiễm màu.

Các sản phẩm tẩy trắng răng tại nhà được bán rộng rãi trên thị trường, tuy nhiên người dùng phải biết đánh giá chất lượng sản phẩm và theo dõi quá trình tẩy trắng răng sao cho an toàn nhất. Tuyệt đối không dùng sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ. Bác Sỹ khuyến cáo người dùng nên có sự tư vấn và tham gia của bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt.

Nguyên nhân ê buốt răng sau tẩy trắng liên quan đến cơ chế khá phức tạp về dòng chảy của dịch trong ống ngà răng, chứ không phải là do bào mòn răng, hỏng chất răng như nhiều người lầm tưởng. Còn việc thời gian hiệu quả của tẩy trắng răng phụ thuộc rất nhiều vào việc giữ gìn răng miệng của bệnh nhân, đặc biệt trong 24 giờ đầu sau khi tẩy trắng.

Hiện tại Nha Khoa đang áp dụng công nghệ tẩy trắng tiên tiến từ USA, BleachBright. Chỉ mất khoảng 20 phút để đem lại cho bệnh nhân một hàm răng trắng tinh hoàn hảo (thay vì chờ đợi 1-4 tuần như những phương pháp khác). Ngoài ra bệnh nhân cũng không cần lo lắng về cảm giác răng ê buốt, khó chịu, vì BleachBright áp dụng hoạt chất Potassium Nitrate sẽ hạn chế tối đa tình trạng này.
Nếu bạn có ý định tẩy trắng răng, hãy lưu ý những điểm sau:



– Răng tẩy trắng được phải là răng khỏe mạnh ( không sâu, không trám lớn, không giả)
– Độ cải thiện màu trắng thay đổi tùy bệnh nhân, tối đa là 2 độ (tức là tẩy trắng răng không có nghĩa trắng tuyệt đối, mà sẽ cải thiện hơn so với màu cũ)

Tác hại của bệnh nghiến răng

Bệnh nghiến răng thường không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nên người bệnh ít ai quan tâm khắc phục. Tuy nhiên, các bác sĩ nha khoa cho rằng chúng có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng hơn bạn tưởng. Sau đây là 3 tác hại của bệnh nghiến răng bạn nên biết để có cái nhìn đúng đắn hơn về bệnh và chữa trị kịp thời bảo vệ sức khỏe chính mình.


>>Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 11
>>Nha khoa uy tín tại quận 6

Bệnh nghiến răng là tình trạng nghiến hoặc siết chặt các răng ở cả hai cung hàm vào nhau một cách quá mức sinh ra tiếng động kèn kẹt. Bệnh có thể gặp phải ở cả trẻ em và người lớn, xảy ra lúc ngủ khi mà bạn không có ý thức và không thể nhận thức được.



Nguyên nhân gây bệnh nghiến răng

>>Nha khoa tốt nhất tại quận 12

Thủ phạm gây nên tật nghiến răng được xác định do các yếu tố phổ biến sau đây:

– Do tâm lý: Áp lực công việc, tinh thần căng thẳng, stress hay sự kích động tâm lý quá mức vào ban ngày, sợ hãi khi gặp ác mộng,… được coi là tác nhân gây ra bệnh nghiến răng thường gặp nhất.

– Vấn đề về răng miệng: Tình trạng khớp cắn không bình thường, răng mất, răng mọc không đều, cơ cứng cơ hàm, bệnh viêm nha chu, viêm khớp thái dương hàm,…

– Tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ là nghiến răng như: Thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần, thuốc trị suy nhược cơ thể,…

– Do di truyền: Nếu trong gia đình bạn có bố mẹ hoặc ông bà đã từng mắc phải bệnh nghiến răng thì khả nặng bạn bị mắc cũng là điều dễ hiểu.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như: suy nhược thần kinh, chức năng thần kinh bị rối loạn, suy dinh dưỡng, dùng đồ uống có cồn và sử dụng các chất kích thích khác,… cũng được coi là nguyên nhân gây ra chứng bệnh này.
3 tác hại của bệnh nghiến răng bạn nên biết

Nhiều người thường nghĩ, bệnh nghiến răng chỉ gây ra khó chịu cho người ngủ cùng mà thôi, nhưng thực chất nó lại gây ra nhiều tác động xấu thậm chí là nguy hiểm hơn bạn tưởng. Một số hậu quả mà bạn có thể phải đối mặt khi mắc tật nghiến răng mà không có biện pháp khắc phục:

– Gây mất thẩm mỹ: Nghiến răng kéo dài gây mòn răng, từ đó răng sẽ bị mất hết lớp men, lộ ra lớp ngà vàng hơn, bị ê buốt, nứt gãy các múi răng, lung lay hoặc rụng. Tật này cũng làm giảm kích thước tầng dưới mặt, khiến bạn trông già hơn so với tuổi tác. Chúng cũng có thể làm hư hỏng các phục hồi nha khoa như: làm gãy, sứt miếng hàn, gãy các hàm giả tháo lắp hoặc cố định.

– Gây ra các cơn đau: Tật nghiến răng làm các cơ hàm bị co thắt khiến bệnh nhân thường xuyên thấy mỏi, đau các cơ, đau đầu và cổ. Không ít trường hợp các cơ này hoạt động quá mức có thể sẽ bị phì đại làm khuôn mặt mất dần sự cân xứng hoặc có dạng vuông nếu phì đại các cơ cắn ở cả hai bên.

– Gây ra các bệnh khác: Bệnh nhân bị nghiến răng có thể mắc phải chứng rối loạn khớp thái dương – hàm gây ra những cơn đau đầu, đau ở khớp, mỏi hàm, đau sái quai hàm. Gây ra những tiếng kêu lụp cụp, làm bệnh nhân cảm thấy đau đớn mỗi khi há miệng, khi ăn nhai. Ngoài ra, lúc này răng mất đi độ chắc, trở nên yếu hơn nên rất dễ bị sâu răng.


Để điều trị chứng nghiến răng, tùy từng nguyên nhân mà có phương án đối phó khác nhau. Do đó nếu mắc phải bệnh này bạn cần gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn cách giải quyết hiệu quả nhất.

Thuốc và cách chữa nấm miệng cho trẻ sơ sinh hiệu quả

Nấm miệng Candida là bệnh thường gặp ở trẻ em. Việc chẩn đoán và điều trị bệnh không khó nhưng nếu mẹ chủ quan không phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến những tác hại nguy hiểm cho trẻ.






Trẻ sơ sinh bị nấm lưỡi thường có biểu hiện dễ nhận biết. Phụ huynh chỉ cần quan sát sẽ thấy một số biểu hiện chính bao gồm:

– Xuất hiện màng trắng bám vào niêm mạc miệng và lưỡi

– Trẻ có cảm giác vướng víu, đau dẫn đến khó nuốt, quấy khóc khi bú

– Trẻ sút cân

– Có trường hợp trẻ bị sốt nhẹ

Thuốc và cách chữa nấm miệng cho trẻ sơ sinh

>>Địa chỉ nha khoa uy tín tại Tân Bình

Các loại thuốc dùng trong điều trị bệnh nấm miệng cho trẻ sơ sinh

– Thuốc nystatin: đây là thuốc kháng sinh được dùng chủ yếu để chữa tưa lưỡi cho trẻ nhờ có tác dụng tốt và gần như không gây độc tố, dùng phù hợp cho các lứa tuổi, các trường hợp trẻ nhỏ suy yếu và ngay cả khi dùng kéo dài vì thuốc không đi vào máu. Thuốc được dùng cả dạng dung dịch và dạng viên bao đường bằng cách: nếu là thuốc dạng dung dịch thì dùng bằng cách rơ lưỡi cho trẻ 4 lần mỗi ngày, mỗi lần dùng 100.000 đơn vị và dùng trong 1 tuần; với thuốc dạng viên dùng để pha với nước muối sinh lý tỉ lệ 1 viêm thuốc và 1ml nước muỗi để rơ lưỡi cho trẻ.

– Thuốc miconazol: dùng để trị tưa lưỡi do nấm. Thuốc dùng bôi tại chỗ dưới dạng gel rơ miệng nồng độ 2%. Không dùng thuốc này khi trẻ bị dị ứng với miconazol, trẻ có bệnh về gan, trẻ không thể nuốt. Việc dùng thuốc có thể gặp phải một số tác dụng phụ như buồn nôn, nôn hoặc đôi khi tiêu chảy, viêm gan, mẩn ngứa… Chính vì thế, phụ huynh cần thận trọng và cần tham khảo ý kiến bác sĩ cách dùng đúng cách và liều lượng hợp lý.

– Thuốc kháng nấm toàn thân, dùng trong trường hợp trẻ đã dùng thuốc rơ miệng và chống nấm bằng đường uống mà vẫn không khỏi.

Phụ huynh cần chú ý không nên cậy những chấm trắng trên lưỡi trẻ vì sẽ gây chảy máu, dẫn đến nhiễm trùng. Không sử dụng mật ong, nước vắt chanh để bôi lên lưỡi có thể gây nguy hiểm cho trẻ.

Cách chữa nấm lưỡi cho trẻ sơ sinh tại nhà

Dùng rau ngót

Rau ngót có tính mát, giúp thanh nhiệt giải độc cho cơ thể. Khi trẻ bị tưa lưỡi, các mẹ lấy rau ngót rửa sạch (có thể ngâm qua nước muối hoặc tráng bằng nước sôi để nguội cho thật sạch). Sau đó dùng cối giã hoặc máy xay xay nhuyễn chắt lấy nước cốt. Dùng khăn thấm nước này và lau lưỡi cho bé. Đây là cách làm rất thông dụng để chữa tưa lưỡi cho trẻ sơ sinh mang lại hiệu quả cao.
Nước trà xanh

Trà xanh có tính kháng khuẩn, khử trùng và thanh nhiệt giải độc rất tốt. Do đó, dùng trà anh chữa tưa lưỡi cho trẻ tại nhà cũng rất hiệu quả. Tuy nhiên, phụ huynh chú ý chỉ nên dùng cho trẻ từ 6 tuổi trở lên nhé.

Cách dùng: bạn lấy lá trà xanh rửa sạch và đun sôi (lưu ý cho vài hạt muối). Dùng khăn thấm vào nước trà xanh sau khi đã để nguội để lau lưỡi cho bé.
Sử dụng nước muối loãng

Pha nước muối loãng bằng nước sôi để nguội hoặc dùng nước muối sinh lý 0.1%. Dùng miếng gạc nhỏ quấn vào ngón tay út, thấm vào nước muối. Lau miệng cho bé nhẹ nhàng, từ trong ra ngoài khoang miệng. Nước muối nổi bật có khả năng sát trùng, kháng khuẩn làm sạch lưỡi một cách an toàn. Hơn nữa lại có thể áp dụng cho bất kỳ lứa tuổi nào và đều mang lại hiệu quả cao. Đây cũng là một cách phòng và chữa bệnh răng miệng đơn giản mà hiệu quả.

Sâu răng làm bé kén ăn phải làm sao?

Theo số liệu thống kê trong nha khoa, tại Việt Nam có đến 85% trẻ em có độ tuổi từ 6 – 8 tuổi bị mắc bệnh sâu răng. Sâu răng nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cơ thể, thẩm mỹ và khả năng phát âm của trẻ. Trong đó, sâu răng làm bé kén ăn là trường hợp rất thường gặp khi bệnh đã tiến triển sang giai đoạn nặng. Vậy, sâu răng làm bé kén ăn phải làm sao để khắc phục. Bạn hãy tham khảo bài viết để biết cách xử lý tốt nhất, giúp bảo vệ sức khỏe của con trẻ nhé.Sâu răng làm bé kén ăn – Nguyên nhân do đâu?


Trẻ em mọc răng lúc nào (http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-moc-rang-khi-nao-la-dung-thoi-diem/)
Chữa đau răng trẻ em (http://chamsocrangtreem.vn/cach-chua-dau-rang-tre-em-cuc-nhanh-va-hieu-qua/)


Bệnh sâu răng (phá hủy câu trúc răng) là bệnh lý răng miệng rất thường gặp ở người lớn và trẻ nhỏ. Sâu răng ở trẻ em xảy ra khi vi khuẩn sống trong khoan miệng của bé hấp thụ các chất đường, tinh bột bám trên răng và tiết ra axit để ăn mòn men răng, ngà răng , tủy răng.

Bệnh sâu răng nếu không được điều trị kịp thời có thể gây viêm lợi, viêm tủy, tủy hoại tử, răng bị ê buốt – đau nhức khi ăn nhai, mất răng hoặc sâu răng làm bé kén ăn… làm ảnh hưởng đến sự phát triển về mặt thể chất, trí tuệ và tinh thần của bé. Các chuyên gia nha khoa cho biết, bệnh sâu răng ở trẻ em xuất từ rất nhiều nguyên nhân, bao gồm:

Chế độ vệ sinh răng miệng kém: Những thói quen xấu của trẻ như không chải răng thường xuyên, không dùng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng, chải răng không đúng cách, chải răng không sạch, không vệ sinh lưỡi, không sử dụng nước súc miệng để sát khuẩn sau khi chải răng… là nguyên nhân chính khiến tạo ra các mảng cao răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây sâu răng.


Chế độ vệ sinh răng miệng kém là nguyên nhân dẫn đến tình trạng sâu răng làm bé kén ăn.

Trẻ sử dụng nhiều thực phẩm – đồ uống có đường: Các loại thực phẩm hoặc đồ uống có đường là người đồng minh của các vi khuẩn gây bệnh sâu răng trong miệng của trẻ. Bạn có biết rằng, sau khi trẻ ăn hoặc uống những thực phẩm có đường khoảng 15 phút, vi khuẩn sẽ hấp thụ những chất đường này và tiết ra axit phá hủy mô răng. Vì thế, nếu trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt: bánh quy, kẹo dẻo, nước ngọt, chocolate, bánh kem, kem… sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh sâu răng ở trẻ và nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tình trạng sâu răng làm bé kén ăn.

Trẻ ăn uống nhiều thực phẩm có chứa axit: Việc cho trẻ ăn uống nhiều thực phẩm có chứa tính axit như nước ép từ các loại quả chanh – quýt – bưởi, dưa chua, dâu tây, bánh mì, đồ uống có gas soda… là nguyên nhân hàng đều gây bệnh sâu răng ở trẻ. Bởi vì, tính axit trong các thực phẩm, đồ uống này sẽ làm hỏng men răng của trẻ, khiến răng yếu đi và dễ nhiễm bệnh khi bị vi khuẩn tấn công.

Trẻ bị khô miệng: Nước bọt trong khoan miệng giúp ức chế sự tăng trưởng của các mảng bám cao răng, nếu trẻ đang gặp phải tình trạng khô miệng ( lượng nước bọt tiết ra không đủ để miệng cảm thấy ướt) thì nguy cơ mắc bệnh sâu răng sẽ tăng cao. Ngoài ra, khô miệng còn gây ra nhiễm trùng răng, thay đổi vị giác, làm suy giảm chức năng của răng…

Nghiến răng khi ngủ: Nhiều trẻ nhỏ có thói quen nghiến răng khi ngủ. Việc nghiến răng khi ngủ nếu bị kéo dài liên tục thì sẽ khiến răng bị tổn thương, mòn men răng… Điều này khiến răng dễ bị vi khuẩn tấn công và gây sâu răng.


Sâu răng làm bé kén ăn – Phương pháp điều trị hiệu quả

Việc chọn phương pháp điều trị tình trạng sâu răng làm bé kén ăn sẽ tùy thuộc vào đổi tuổi của trẻ và mức độ nghiệm trọng của chiếc răng sâu. Bệnh sâu răng ở trẻ có thể được khắc phục hoàn toàn nếu được phát hiện sớm.

Nếu trẻ bị sâu răng ở mức độ nhẹ: Vi khuẩn tiết ra axit tấn công men răng, bề mặt răng xuất hiện những đốm trăng, trẻ không có cảm giảm đau nhức. Trong giai đoạn này, bác sĩ áp dụng phương pháp tái khoáng phần răng bị sâu cho trẻ bằng cách sử dụng dung dịch gồm các chất: calcium, phosphate, fluorine đổ vào vùng răng bị sâu. Phương pháp này giúp kích thích men răng khôi phục lại hoàn toàn, không gây đau đớn, điều trị răng không sang chấn. Đồng thời, bạn có thể thay đổi chế độ chăm sóc răng miệng và ăn uống của trẻ, nhằm ngăn chặn bệnh tái phát trở lại.

Nếu trẻ bị sâu răng ở mức độ nặng: Axit vi khuẩn tiết ra đã ăn vào ngà răng và tủy răng, biểu hiện thường thấy là bề mặt răng xuất hiện lỗ màu nâu hoặc đen, lợi bị sưng tấy – đau nhức – chảy máu, hơi thở hôi, sâu răng làm bé biếng ăn… Trong giai đoạn này, bác sĩ thực hiện hàm trám răng sâu cho trẻ. Đầu tiên, bác sĩ tiến hành loại bỏ hoàn toàn các mô bệnh, làm sạch sâu chiếc răng cần điều trị. Sau đó, dùng vật liệu nhân tạo: Amalgam, kim loại, GIC, Composite để trám bít lỗ sâu, nhằm ngăn chặn vi khuẩn phát triển khiến bệnh tiến triển nặng hơn.

Ngoài ra, trong một số trường hợp quá nghiêm trọng, cấu trúc của răng bị phá hủy gần hết, tủy bị hoại tử và đã bị hư hỏng nặng không thể phục hồi, bác sĩ bắt buộc phải áp dụng phương pháp nhổ bỏ răng sâu.


Cách phòng tránh tình trạng sâu răng làm bé kén ăn hiệu quả

Để trẻ luôn có hàm răng khỏe mạnh – đều đẹp, đồng thời ngăn ngùa hiệu quả tình trạng sâu răng làm bé kén ăn. Bạn nên quan tâm đếnnhững vấn đề sau:

– Nên tập cho trẻ thói quen vệ sinh răng miệng thường xuyên, từ 2 – 3 lần/ ngày sau mỗi bữa ăn. Sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng của trẻ, hướng dẫn trẻ chải răng đúng cách và sau mỗi lần chải răng xong thì bạn nên cho trẻ súc miệng bằng nước sát khuẩn, nhằm ngăn chặn vi khuẩn phát triển và gây bệnh.

– Đưa trẻ đi khám răng định kì 6 tháng/ lần. Việc khám răng định kì sẽ giúp bạn kiểm soát tốt hơn tình trạng sức khỏe răng miệng của con trẻ, phát hiện sớm những dấu hiệu của bệnh sâu răng để từ đó có những can thiệp kịp thời.

– Hạn chế cho trẻ ăn hoặc uống quá nhiều thực phẩm có chứa axit, đường và tinh bột. Nên bổ sung nhiều trái cây và rau vào thực đơn của trẻ, giúp răng miệng và hệ thống tiêu hóa phát triển khỏe mạnh.

Tìm hiểu nguyên nhân bé bị vàng răng sữa do đâu?

Trong điều trị nha khoa, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng răng sữa của bé bị đổi màu, vàng ố. Sau đây là một số nguyên nhân thường gặp nhất, cha mẹ hãy tham khảo để có biện pháp phòng ngừa vàng răng cho con trẻ.

Nha khoa nào tốt tại quận 1 http://chamsocrangtreem.vn/dia-chi-nha-khoa-uy-tin-tai-quan-1/
Nha khoa nào tốt tại quận 4 http://chamsocrangtreem.vn/nha-khoa-tot-nhat-tai-quan-4/
Nha khoa uy tín trên đường 3-2 http://chamsocrangtreem.vn/nha-khoa-tai-duong-3-thang-2/


Chế độ chăm sóc răng miệng của bé chưa tốt:
Nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng vàng răng sữa ở trẻ nhỏ chính là chế độ chăm sóc răng miệng chưa tốt, không khoa học. Việc các bé không chải răng thường xuyên sẽ tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn gây bệnh hoặc mảng bám tích tụ trên bề mặt răng, lâu ngày sẽ khiến hàm răng của bé bị xỉn màu, ố vàng, chuyển sang màu đen. Ngoài ra, nếu tình trạng này kéo dài thì trẻ có nguy cớ mắc các bệnh lý: sâu răng, nha chu, viêm lợi, viêm tủy… là rất cao. Một chế độ chăm sóc răng miệng kém, không đúng cách chính là nguyên nhân khiến răng sữa trẻ bị ố vàng.

Nếu cha mẹ thường cho bé ăn hoặc uống nhiều các thực phẩm sậm màu: các loại Soda, trà, đồ uống có ga, ca cao, nước ép trái cây tươi tối màu như việt quốc, nho, lựu… sẽ khiến răng bé mất đi độ trắng bóng tự nhiên. Bởi vì, trong những thực phẩm này có chứa nhiều chất màu, sử dụng nhiều thì răng trẻ sẽ bị ố vàng do bị nhiễm màu. Hoặc các loại kem, nước sốt cà chua, cà ri, nước tương, rau màu đỏ đậm cũng làm cho răng của bé vàng đi trông thấy.


Việc cho trẻ nhỏ ăn uống quá nhiều thực phẩm sậm màu như chocolate, nước ngọt có ga… sẽ khiến răng bé bị đổi màu nhanh chóng.
Bé bị vàng răng sữa do sử dụng nhiều thuốc kháng sinh.

Việc trẻ nhỏ (trước 9 tuổi) sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh có chứa thành phần tetracycline, doxycycline, Minocycline… sẽ khiến cho hàm răng bị biến đổi màu sắc nhanh chóng, răng trở nên ố vàng và xỉn màu. Mức độ ố vàng của hàm tùy thuộc vào thời điểm, thời gian dùng thuốc, liều lượng và loại thuốc được sử dụng… Ngoài ra, một số nước súc miệng có chứa chlorhexidine và clorua cetylpyridinium cũng có thể dẫn đến tình trạng vàng răng sữa ở trẻ nhỏ.


Trẻ em uống nhiều thuốc kháng sinh vào giai đoạn từ 7- 8 tuổi có thể khiến răng bị mất màu, ố vàng.
Răng sữa đổi màu do nhiễm quá nhiều nhiều fluoride.

Nếu cha mẹ thường xuyên cho con trẻ sử dụng nguồn nước, kem đánh răng, nước súc miệng, những chế phẩm chăm sóc răng miệng có nồng độ fluoride cao trong những tạo răng sẽ gây ra rối loạn khoáng làm tăng men dưới bề mặt,tạo ra một số đốm nâu và trắng ổ răng hoặc làm răng ngã vàng.

Sử dụng nguồn nước có nồng độ fluoride cao trong thời gian dài sẽ làm cho răng sữa của bé ngã màu.
Hàm răng đổi màu, ố vàng rất dễ bị phân rã và không còn được chắc khỏe như ban đầu, dễ bị gãy vỡ nếu có lực tác động, dễ bị vi khuẩn tấn công gây ra các bệnh lý răng miệng.. Điều này, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng ăn nhai của hàm răng và tính thẩm mỹ của khuôn mặt. Do đó, nếu bé nhà bạn đang gặp phải tình trạng vàng răng, hãy đưa bé đến trung tâm nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và điều trị nhé.

Hy vọng với những chia sẻ của Nha khoa KIM về vấn đề bé bị vàng răng sữa do đâu, các bậc cha mẹ đã có thêm kiến thức hữu ích để chăm sóc răng miệng cho con trẻ tốt hơn rồi. Hãy liên hệ với chúng tôi nếu bạn cần được trợ giúp nhé.

Lịch mọc răng sữa của trẻ

Chào bác sĩ

Hiện con em được 4 tháng tuổi. Bác sĩ có thể tư vấn giúp em thời gian mọc răng của con trẻ và lịch mọc răng sữa của trẻ em được không ạ ?. Để em có thể chuẩn bị tố tâm lý nuôi con trong thời gian này. Xin cảm ơn Bác sĩ.


Cách chữa đau răng trẻ em (http://chamsocrangtreem.vn/cach-chua-dau-rang-tre-em-cuc-nhanh-va-hieu-qua/)
Bệnh viêm chân răng ở trẻ em (http://chamsocrangtreem.vn/benh-viem-chan-rang-o-tre-em-dau-cach-chua-tri-hieu-qua/)

Trả lời.

Nha khoa cám ơn bạn đã tin tưởng. Cám ơn về câu hỏi mà bạn đã gửi về bộ phận tư vấn của trung tâm nha khoa chúng tôi. Về vấn đề mọc răng sữa của trẻ nhất là lịch mọc răng sữa của trẻ em rất được các bà mẹ quan tâm không riêng gì mình bạn. Vì thế để giúp bạn cũng như các mẹ rõ hơn về lịch mọc răng sữa của trẻ em nha khoa giới thiệu rõ ràng và chi tiết như sau:

Thông thường trẻ em sẽ bước vào độ tuổi mọc răng sữa khi được khoảng 6 tháng tuổi. Ở độ tuổi này ở bé bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu chứng tỏ bé sắp mọc răng sữa. Những chiếc răng sữa đầu tiên sẽ được nhú mọc ở vị trí răng cửa hàm dưới trong khoảng thời gian từ tháng thứ 6 tới 1 tuổi. Qúa trình mọc răng sữa ở trẻ sẽ cơ bản đầy đủ khi bé được khoảng 2 tuổi hoặc 2 tuổi rưỡi.

Tuy nhiên không phải thời gian mọc răng sữa ở trẻ em đều giống nhau. Có bé răng mọc lên rất sớm, nhưng có bé đã ngoài 1 tuổi mà vẫn chưa có dấu hiệu gì chứng tỏ chuẩn bị mọc răng. Điều này làm các bậc phụ huynh lo lắng, thậm chí mất ăn mất ngủ vì lo cho con. 

Bác sĩ chuyên khoa khuyên đây là tình trạng bình thường ở trẻ em, trẻ mọc răng chậm là do một số vấn đề về dinh dưỡng hoặc cấu trúc răng của trẻ thậm chí do yếu tố di truyền vì thế các mẹ không cần phải lo lắng thái quá. Cũng không cần phải so sánh thời gian mọc răng giữa các bé với nhau.





Lịch mọc răng sữa của trẻ em
Tên và số lượng răng sữa Tuổi mọc răng sữa

– 4 răng cửa giữa Từ 6 – 9 tháng
– 4 răng cửa trên Từ 7 – 10 tháng
– 4 răng hàm sữa thứ 2 Từ 12 – 14 tháng
– 4 răng nanh sữa Từ 16 – 18 tháng
– 4 răng hàm sữa thứ 2 Từ 20 – 30 tháng

Trên đây là bảng thống kê chi tiết về lịch mọc răng sữa của trẻ em, các mẹ có thể tham khảo để biết được chính xác khoảng thời gian mọc răng sữa ở trẻ. Trong thời kỳ trẻ mọc răng sữa sẽ có kèm theo các dấu hiệu hoặc các triệu chứng như sốt nhẹ, tiêu chảy, chảy dãi hoặc đau nhức, khó chịu…vì thế các phụ huynh cần quan tâm và để ý tới con kỹ hơn trong gian đoạn này.


Nếu thấy cháu có những biểu hiện bất thường trong giai đoạn mọc răng thì nên đưa cháu tới nha khoa để được bác sĩ kiểm tra.

Thực phẩm tốt cho trẻ mọc răng đã được công nhận

Người lớn có thể tập cho trẻ nhận biết sự khác nhau của các loại thực phẩm, đó cũng là cách giúp thúc đẩy sự nhanh mọc răng ở trẻ nhỏ. Để bé yêu có được sự phát triển răng miệng khỏe mạnh và toàn diện, cha mẹ nên chú ý tới vấn đề dinh dưỡng cho trẻ trong thời kỳ mọc răng ở trẻ.

Điều trị sưng chân răng trẻ em

Thời kỳ trẻ mọc 2 răngTrẻ mọc 2 răng cửa thường là trong giai đoạn từ 4 đến 8 tháng. Trong thời kỳ này, trẻ bắt đầu giai đoạn mọc răng đầu tiên và sẽ bắt chước các hành động của người lớn như nhai đũa, thìa, mút tay…

Các bà mẹ cần chú ý đặc biệt tới chế độ dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn này. Các chuyên gia đã cho biết rằng, một số thực phẩm như khoai tây nghiền, lòng đỏ trứng hay cháo ngũ cốc là những loại thức ăn rất tốt cho trẻ.

Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ đang mọc răng
Trẻ mọc 2 răng cửa thường là trong giai đoạn từ 4 đến 8 tháng.

Thời kỳ trẻ mọc 4 răng
Trong khoảng thời gian từ 8 đến 12 tháng, hàm trên của trẻ sẽ có thể mọc thêm hai răng hoặc nhiều hơn. Lúc này, trẻ cần nhiều dinh dưỡng hơn nữa. Chính vì vậy, người lớn cần chú ý lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp với trẻ. Có thể làm thịt băm nhỏ, đậu hũ nghiền… để răng của trẻ quen với các loại thức ăn mới.

Thời kỳ trẻ mọc từ 6 đến 8 răng
Trong khoảng thời gian từ 9 đến 13 tháng, các răng của hàm trên sẽ mọc nhanh chóng, các răng ở hàm dưới thông thường sẽ mọc ở giai đoạn trẻ được từ 10 đến 16 tháng. Lúc này, răng của trẻ từ từ thích ứng với những loại thực phẩm rắn hơn, chức năng tiêu hóa cũng dần trở nên hoàn chỉnh. Người lớn có thể cung cấp cho trẻ những loại thực phẩm cứng như trứng, rau…

Thực phẩm tốt cho trẻ mọc răng đã được công nhận

Thời kỳ trẻ mọc từ 8 đến 12 răng
Trong khoảng từ 13 đến 19 tháng thì các răng hàm của trẻ bắt đầu mọc. Với các răng hàm chính thì kỹ năng nhai của trẻ cần phải được tăng cường rất nhiều. Lúc này, trẻ sẽ rất hào hứng với việc người lớn đút cho trẻ ăn bằng cả thìa. Đây là thời kỳ người lớn cần tăng cường những thức ăn rắn cho trẻ, chẳng hạn như bánh mì mềm, gạo, rau, thịt…

Trẻ mọc từ 12 đến 20 răng
Trong giai đoạn từ 16 đến 20 tháng, các răng của trẻ đã dần hoàn thiện và ổn định. Người lớn đã có thể cho trẻ ăn các thực phẩm phổ biến như gạo, mì, đậu tương…

Tuy nhiên, có một điều mà người lớn cần chú ý, đó chính là khả năng nhai của trẻ lúc này là chưa tốt, chức năng tiêu hóa cũng chưa hoàn chỉnh. Bởi vậy nên các bà mẹ cần phải có kiến thức trong việc chọn lựa thực phẩm phù hợp với trẻ.

http://chamsocrangtreem.vn

Bằng chứng cho thấy niềng răng trẻ sớm mang lại nhiều lợi ích

Hiệp hội nha khoa khuyến khích niềng răng trẻ em để phát hiện sớm các vấn đề về khớp cắn ngay từ nhỏ để có cách điều chỉnh hợp lý. Khoảng 6-7 tuổi, răng miệng của trẻ đã phát triển đầy đủ để hoàn thiện phát âm cũng như dự đoán các răng vĩnh viễn bắt đầu xuất hiện sẽ phát triển như thế nào. 

Như vậy, nếu phát hiện con em quý phụ huynh có những chiếc răng không đều, mọc lệch lạc, không đúng vị trí thì nên có biện pháp chỉnh nha phù hợp nhằm không ảnh hưởng đến răng miệng của con em bạn sau này.

Niềng răng cho trẻ sớm sẽ phát hiện răng lệch và ngăn ngừa những thói quen xấu hiện tại và trong tương lai của con em bạn như:
Bác sĩ sẽ phát hiện kiểm tra và sửa thói quen xấu là nguyên nhân chính có thể gây ra răng bị xô lệch của trẻ như: mút tay, đẩy lưỡi, ăn kẹo cứng…

Cùng với đó các vấn đề về khớp cắn hở, răng mọc chéo hoặc đâm sâu vào phía trong là nguyên nhân dẫn đến con em bạn khi ăn sẽ bị đau răng, viêm nứu, ăn không ngon, làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe.
Khi phát hiện răng của trẻ bị mọc lệch lạc (hô, móm, thưa) bác sĩ sẽ sớm điều chỉnh sự phát triển của xương hàm cho các răng mọc sau này để có một hàm răng đều, đẹp, chắc khỏe cho trẻ hơn. Đồng thời giảm nguy cơ tổn thương cho bất kỳ răng mới nào chuẩn bị mọc.

Niềng răng đồng nghĩa sẽ tạo ra sự bố trí dễ chịu hơn cũng như cải thiện chức năng của răng, môi, hàm mặt
Cải thiện hàm mặt đồng nghĩa với diện mạo của trẻ nhỏ vì vậy trẻ sẽ tạo được sự tự tin với nụ cười đẹp sau khi trải qua quá trình niềng răng.

Đặc biệt niềng răng cho trẻ sẽ đạt được hiệu quả nhanh chóng vì xương hàm của trẻ trong giai đoạn này còn chưa thực sự phát triển mạnh. Việc niềng, nắn chỉnh nha sẽ được diễn ra thuận lợi đạt hiệu quả cao.

Vậy răng của trẻ như thế nào thì nên niềng răng?

Răng mọc chen chúc
Khi răng của trẻ mọc chen chúc là tình trạng các răng sắp xếp lộn xộn, không ngay ngắn trên cung hàm do thiếu chỗ vì cung hàm nhỏ mà răng lại lớn. Răng mọc chen chúc không những gây mất thẩm mỹ mà còn khó vệ sinh răng miệng và hậu quả là có thể gây sâu răng, viêm nứu, tụt nướu…

Răng cắn hở
Tình trạng răng cắn hở xảy ra khi răng cửa trên và răng cửa dưới của trẻ không chạm và đúng khớp khi 2 hàm cắn lại làm cho việc thực hiện chức năng nhai, xé thức ăn bị ảnh hưởng.

Đây là biểu hiện thường thấy khi con em bạn phàn nàn là thức ăn dai, cứng, không thích ăn món này vì nó làm trở ngại lớn trong việc tiêu thụ. Cùng với đó, do hở răng phía trước, khớp cắn không đảm bảo làm cho trẻ ăn chậm, biếng ăn, lực nhai sẽ dồn lên các răng phía trước làm cho răng bị mài mòn mỗi ngày.

Răng thưa
Răng thưa là tình trạng giữa các răng có khe hở.Hiện tượng này xảy ra khi trẻ em bị gãy răng (còn gọi là hiện tượng di răng) hay răng của trẻ quá nhỏ so với cung hàm dẫn đến răng mọc không đúng vị trí. Và điều đó, sẽ làm cho con em bạn cảm giác tự ti khi vô tình bị người lớn hay bạn bè trêu chọc ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ sau này, gây mất tự tin cho trẻ.

Răng cắn chéo
Răng cắn chéo hay còn gọi là răng cắn ngược là tình trạng răng dưới phủ ngoài trên răng, 2 răng cửa mọc chen chúc nhau gây ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và chức năng ăn nhai của trẻ.
Răng hô hàm dưới.

Răng hô hàm dưới hay còn gọi là móm là hiện tượng răng hàm dưới của trẻ nhô ra trước quá mức so với răng hàm trên. Dấu hiệu dễ nhận biết nhất là trẻ hay cắn chéo vùng răng trước gây ảnh hưởng đến ăn nhai và giọng nói âm độ của trẻ, đặc biệt ảnh hưởng đến diện mạo khuôn mặt của trẻ sau này.

www.google.co.in/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/

Chỉnh nha theo phương pháp niềng răng cho trẻ em

Chỉnh răng phòng ngừa cần thực hiện sớm ngay khi bắt đầu thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn (khoảng 6-7 tuổi), để điều chỉnh cho hàm răng vĩnh viễn mọc ngay ngắn và đều hơn, giúp cho việc nắn chỉnh toàn diện ở lứa tuổi đã thay hết răng sữa (khoảng 12 tuổi) trở nên dễ dàng và đạt kết quả tốt.

www.google.com.my/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/
www.google.co.id/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/
Theo Hiệp Hội Nha Khoa Hoa Kỳ việc nắn chỉnh răng thực sự hiệu quả hoàn hảo và không gặp nhiều cản trở về sau thì ngay từ khi bắt đầu thay răng sữa từ 6-7 tuổi thì nên cho trẻ đi kiểm tra răng miệng thường xuyên, để có thể thực hiện nắn chỉnh răng phòng ngừa kịp thời.
Khi nào nên chỉnh nha niềng răng cho trẻ em?

Tuy nhiên việc chỉnh nha có thể thực hiện ở mọi lứa tuổi, thời điểm chuẩn tùy thuộc vào mức độ trầm trọng của sự sai hình xương và sự lệch lạc của răng. Ví dụ trường hợp một trẻ bị sứt môi và hở hàm ếch đã có thể phải dùng một máng chỉnh hình trong miệng ngay sau khi sinh vài tuần.
Vậy tại sao cần điều trị chỉnh nha trẻ em ???

Nhiều bậc cha mẹ phân vân lo lắng không biết có nên đi chỉnh sửa răng cho trẻ khi trẻ chưa thay hết răng sữa hay không, liệu có thể bắt đầu việc điều trị chỉnh nha cho trẻ khi trẻ chưa có đủ các răng vĩnh viễn hay là phải đợi đến khi trẻ thay hoàn toàn các răng sữa?

Nếu không được điều trị chỉnh nha, phục hình răng trẻ em sớm, ngoài hậu quả là nó sẽ ảnh hưởng đến vẻ thẩm mỹ của khuôn mặt, răng mọc chen chúc, lệch lạc sẽ gây khó khăn trong việc giữ vệ sinh răng miệng làm tăng tỷ lệ sâu răng và bệnh nha chu, một khớp cắn xấu có thể ảnh hưởng đến hoạt động nhai và hiệu quả nhai sẽ làm giảm chức năng ăn nhai.
Chỉnh nha trẻ em sớm giúp đơn giản hóa giai đoạn chỉnh nha toàn diện về sau, nhất là điều trị chỉnh nha sớm những trường hợp có lệch lạc trầm trọng về xương hàm, nếu để đến thời điểm trẻ đã lớn, sẽ không thể điều trị được bằng các phương pháp chỉnh nha can thiệp và toàn diện đơn thuần mà phải dùng phương pháp phẫu thuật phức tạp, tốn kém và khó có thể có được một kết quả hoàn hảo.

Một số trường hợp khớp cắn lệch lạc trầm trọng có thể gây ra tình trạng khó phát âm, thậm chí việc chỉnh nha trẻ em sớm sẽ giúp cho cung răng, xương hàm và các cơ nhai phát triển hài hòa với khuôn mặt thẩm mỹ hơn, giúp hài hòa khớp cắn giữa hai xương hàm. Điều trị các lệch lạc nhẹ giúp răng mọc đúng vị trí, sắp xếp các răng ngay ngắn lại sớm, loại trừ các yếu tố không thuận lợi cho khớp cắn, giảm thiểu tai nạn gãy răng cửa với các răng cửa chìa ra.

Việc chỉnh nha trẻ em sớm đem lại nhiều lợi ích cho trẻ, thường ít gây đau đớn và khó chịu, trẻ sẽ dễ dàng hợp tác hơn, giúp phát hiện sớm và điều trị sớm các thói quen xấu có thể gây sai lệch khớp cắn. Một số trường hợp đơn giản, chỉnh nha trẻ em sớm có thể giúp cho cung răng và xương hàm phát triển bình thường mà không cần một điều trị nào khác. Nếu trẻ không được điều trị các lệch lạc ban đầu, khớp cắn của trẻ càng lúc càng phát triển theo hướng bất lợi và làm cho quá trình điều trị sau này phức tạp, khó khăn và chi phí điều trị tốn kém hơn.

Đa dạng phương pháp chữa bệnh sâu răng ở trẻ em cần thiết chữa trị triệt để

Các vi khuẩn sẽ tác dụng lên chất đường có trong mảng bám thức ăn, sản sinh và tiết ra chất hữu cơ, polyore, enzyme, chuyển hóa tinh bột thành đường và đường thành acid. Những chất này có thể hòa tan chất hữu cơ và phân hủy chất vô cơ trong kết cấu men và ngà răng tạo nên các lỗ sâu màu đen.

Bệnh sâu răng ở trẻ em chớ nên coi thường bởi bệnh có thể gây hàng loạt các biến chứng nguy hiểm, đồng thời ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn mọc sau này. Nếu phát hiện thấy con mình bị sâu răng, bạn nên tìm cách chữa bệnh dứt điểm càng sớm càng tốt. Cùng lắng nghe chia sẻ của các chuyên gia về nguyên nhân và cách chữa bệnh sâu răng ở trẻ em nhé.

1. Bệnh sâu răng ở trẻ em xuất phát từ nguyên nhân nào?
Bệnh sâu răng ở trẻ em xuất phát chủ yếu từ việc vệ sinh răng miệng không tốt và thói quen ăn nhiều đồ ngọt của trẻ. Khi đó các mảng bám sẽ tồn tại nhiều loại vi khuẩn nguy hiểm.
Ban đầu thì sâu răng chưa có biểu hiện cụ thể nhưng khi men răng và ngà răng bị phá hủy thì bệnh nhân có thể cảm nhận thấy những cơn đau nhức âm ỉ hoặc sắc nét, nếu sâu răng viêm tủy thì triệu chứng thường gặp nhất chính là những cơn đau giật cấp buốt lên tận óc.

2. Bệnh sâu răng ở trẻ em tại sao vẫn cần chữa trị sớm?
– Phần lớn trẻ em đều ưa chuộng những loại thức ăn nước uống chứa nhiều đường như: bánh kẹo ngọt, nước ngọt có ga…Đường có trong thực phẩm là tác nhân gây nên những lỗ sâu trên răng.
– Trẻ em là đối tượng chưa ý thức được việc vệ sinh răng miệng nên chất đường khi lưu lại trên thân răng chính là điều kiện cho vi khuẩn phát sinh và gây bệnh.
Về cơ bản, chữa sâu răng ở trẻ em cần được tiến hành càng sớm càng tốt. Có khá nhiều cha mẹ có quan niệm răng trẻ em khi bị sâu không cần quan tâm, đặc biệt là răng sữa. Tuy nhiên, sâu răng sữa có thể gây nên rất nhiều hệ lụy sau này, nhất là khi răng sữa không thể bảo tồn mà bắt buộc phải nhổ bỏ:
+ Chân răng sữa bị sâu có thể ảnh hưởng đến mầm răng vĩnh viễn sau này. Khi răng vĩnh viễn mọc lên sẽ không có sự đều khít mà có thể bị khấp khểnh, đổ xiên.
+ Ảnh hưởng đến phát âm sau này của trẻ, không được tròn tiếng.
+ Việc ăn nhai sẽ kém đi, răng vĩnh viễn không chắc khỏe.

3. Điều trị cách nào triệt để bệnh sâu răng ở trẻ em?
Điều trị bệnh sâu răng ở trẻ em sẽ được căn cứ vào mức độ và tình trạng sâu răng để có phương pháp thích hợp nhất.
+ Chớm sâu: Thông thường, đối với trường hợp răng chớm sâu, mới xuất hiện những đốm màu trắng hoặc hơi ngà vàng, chưa hình thành thì biện pháp tái khoáng tức là sử dụng các chất calcium, phosphate, fluorine trám vào chỗ răng sâu. Cách thực hiện này khá đơn giản nên cha mẹ có thể đưa bé đến trung tâm nha khoa để thực hiện.
+ Sâu răng nặng: Khi sâu răng hình thành nên những lỗ sâu màu đen, gây đau nhức dữ dội cũng như gây vỡ mẻ răng thì điều quan trọng là nha sỹ cần thăm khám xem tình trạng sau có lan tới tủy hay không, nếu tủy bị viêm nhiễm thì cần điều trị nội nha trước tiên nhằm bảo tồn răng sau đó mới tiến hành trám.
Theo cách điều trị bệnh sâu răng ở trẻ em thì thao tác nạo sạch vết sâu không thể bỏ qua nhằm loại bỏ hoàn toàn các mầm mống gây bệnh cũng như ổ vi khuẩn gây sâu răng.
Trám răng sẽ là cách điều trị sâu răng sữa ở trẻ em khá hiệu quả. Không phải hàn trám chỉ áp dụng đối với người trưởng thành mà phương pháp này hoàn toàn có thể thực hiện khi răng sữa bị sâu.
Khi vết sâu được làm sạch thì phần răng mất mô sẽ được trám bít vật liệu amalgam hoặc composite vào trong, tái tạo hình dáng và chiếu đen laser đông cứng vết trám. Cấu trúc răng sẽ được tái thiết và đau nhức răng cũng được hạn chế tối đa.

4. Chữa bệnh sâu răng ở trẻ em với trám răng Laser Tech
Hàn trám răng về bản chất chỉ là trám vật liệu vào chỗ răng sâu mà vật liệu trám thường có nguy cơ bong bật rất cao sau khoảng 1-2 năm, do đó muốn tạo độ bền chắc cho răng thì quan trọng nhất chính là cách thức hàn trám như thế nào. Tại nha khoa hiện nay đang áp dụng hàn răng sâu với công nghệ Laser Tech.

Công nghệ cho phép tái tạo hình dáng răng sâu chính xác hoàn toàn với sự hỗ trợ của thiết bị chuyên dụng

Hoàn toàn không tác động đến cấu trúc răng quá nhiều, do đó hạn chế đau nhức tối đa nhất, đặc biệt đối với trẻ em khi trám thao tác của nha sỹ sẽ nhẹ nhàng nhất, không đau nhức.

Nha khoa cũng tiến hành áp dụng quy trình khử khuẩn đảm bảo nhất hiện nay với máy ngâm khử trùng sử dụng dòng điện xoay chiều tạo dao động siêu âm, lò hấp vô trùng lập trình tự động Auto Clave – tiệt trùng dưới áp suất và nhiệt độ cao trong hơn 1h, dưới tác dụng của ánh sáng tia cực tím tất cả các thao tác điều trị bệnh sâu răng ở trẻ em được đảm bảo an toàn tuyệt đối.

Hàn trám răng về thực chất là cách hỗ trợ điều trị răng sâu hiệu quả nhưng không phải là cách điều trị răng sâu vĩnh viễn. Khả năng bị tái sâu răng ở trẻ em là khá cao nếu như bạn không có cách chăm sóc răng miệng tốt cho bé. Nên chú ý:

+ Hướng dẫn bé chải răng thường xuyên: Khi trẻ lên 3 tuổi là thời điểm thích hợp để tập cho bé làm quen với việc sử dụng bàn chải đánh răng và ý thức được việc chăm sóc răng miệng. Bạn nên chọn loại kem đánh răng và bàn chải thích hợp với độ tuổi của các cháu.
+ Các bậc phụ huynh cũng nên kiểm soát chế độ ăn uống của trẻ. Nên tránh cho bé ăn nhiều đồ ngọt, mà thay vào đó là ưu tiên trái cây, rau của quả tươi. Sau kh ăn nên hướng dẫn trẻ súc miệng sạch.
+ Có thể cho trẻ súc miệng bằng nước muối hàng ngày để hạn chế viêm nhiễm răng.

Hạn chế tình trạng bong tróc vết sâu do tăng cường hệ thống chân bám cực nhỏ lên trên bề mặt răng, tạo nên tính tương khớp vững chãi nhất giữa chất liệu trám và bề mặt răng. Nhờ đó tình trạng xoang trám bị rỗng, thấm nước hoàn toàn được khắc phục.

Rụng răng sớm do răng sâu không được điều trị kịp thời

Răng hàm số 6 và số 7 là những răng đóng vai trò quan trọng trong bộ răng vĩnh viễn. Bốn tuổi là đang thời kỳ răng sữa, việc hàn răng sẽ giúp hỗ trợ bé ăn nhai tốt hơn. Răng sữa bị sâu mà không điều trị thì bệnh sẽ tiến triển nhanh, tấn công vào mô và men răng gây tổn thương, sâu nặng hơn gây viêm tủy, chết tủy, cần phải chữa tủy, nặng hơn có thể phải nhổ răng đi. 

Nếu răng sâu không được điều trị sẽ dẫn tới rụng răng sớm và chính răng bị rụng này sẽ dẫn tới sự lệch lạc trong mọc răng vĩnh viễn sau này.

Ngoài ra, răng sữa có vai trò định hướng cho răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí sau này. Nếu răng sữa bị nhổ sớm, lỗ nhổ răng đó bị bít lại và cứng chắc. Sau này, khi mầm răng vĩnh viễn mọc lên sẽ gặp khó khăn, mọc chậm và có thể sẽ mọc lệch. Ở trẻ em, nếu có răng sữa sâu vẫn nên hàn sớm để giữ răng đầy đủ trên hàm dù rằng răng sữa sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn.

Răng vĩnh viễn bên dưới khi mọc lên sẽ làm tiêu gốc răng sữa bên trên làm răng sữa lung lay và rụng đi. Hiện tượng tiêu chân răng ở răng sữa là hiện tượng sinh lý bình thường. Như vậy, khi răng sữa bị sâu vẫn cần hàn răng sâu. Nhưng khi khám, bác sĩ sẽ căn cứ vào tuổi các cháu, các kết quả khám để quyết định xem có cần hàn, điều trị hay có thể nhổ luôn.

Trám bít hố rãnh là một trong những biện pháp phòng ngừa sâu răng hữu hiệu ở trẻ em. Do đó, việc băn khoăn trẻ em có nên trám răng không là không cần thiết. Tuy nhiên để làm tăng tính hiệu quả của biện pháp này thì sau khi trám bít phải cho trẻ tái khám định kỳ sáu tháng một lần để phát hiện và trám lại miếng trám bị bong.

Công nghệ trám răng Laser Tech là thế hệ laser Nha khoa 4.0 mà Nha khoa áp dụng được các chuyên gia nha khoa thẩm mỹ khuyên sử dụng trong các trường hợp muốn hàn răng sâu một cách hiệu quả. 

Sau khi bé được hàn răng, khả năng ăn nhai sẽ được phục hồi và khắc phục hoàn toàn triệu chứng đau nhức, ê buốt. Miếng trám sau khi hàn đảm bảo khả năng ăn nhai bình thường mà không bị bong tróc hay xỉn màu nhanh.

Tỉ lệ sau ở răng hàm trẻ cao hơn răng mặt nhai

Răng hàm thường chiếm tỉ lệ cao khi bị sâu răng bởi mặt nhai có nhiều hố rãnh nên khó được làm sạch bằng bàn chải, thức ăn đọng lại tạo điều kiện cho mảng bám vi khuẩn phát triển. Và hàn (trám) răng là phương pháp dùng chất trám bít hàn lên các hố rãnh trên mặt nhai răng hàm vĩnh viễn để ngăn ngừa sâu răng hình thành và phát triển sớm.

Những bé đang trong giai đoạn răng sữa cũng không loại trừ khả năng bị sâu răng nếu như vệ sinh răng miệng không tốt. Đa số các bậc cha mẹ thường hay băn khoăn không biết có nên hàn răng cho bé 3 tuổi hay không bởi giai đoạn răng sữa này sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn khi trẻ lớn hơn. Hãy cùng tham khảo ý kiến của các bác sĩ về vấn đề này.

1. Hàn răng có tác dụng gì?
Răng hàm số 6 và số 7 là những răng đóng vai trò quan trọng trong bộ răng vĩnh viễn. Do đó dự phòng sâu hố rãnh cho các răng 6, 7 có tầm quan trọng đặc biệt, giúp trẻ có được hàm răng tốt suốt đời. Chất bịt kín vẫn còn ở vị trí 3-5 năm sẽ được coi là thành công, tuy nhiên, chất bịt kín có thể kéo dài lâu hơn nữa. Nhưng với trẻ nhỏ hơn thì sao, liệu có nên hàn răng cho bé 3 tuổi không?

2. Có nên hàn răng cho bé 3 tuổi hay không?
Ba tuổi là đang thời kỳ răng sữa, việc hàn răng sẽ giúp hỗ trợ bé ăn nhai tốt hơn. Răng sữa bị sâu mà không điều trị thì bệnh sẽ tiến triển nhanh, tấn công vào mô và men răng gây tổn thương. Nếu răng sâu không được điều trị sẽ dẫn tới rụng răng sớm và chính răng bị rụng này sẽ dẫn tới sự lệch lạc trong mọc răng vĩnh viễn sau này. Cho nên cầu trả lời cho thắc mắc có nên hàn răng cho bé 3 tuổi không đó là vẫn nên hàn trám răng sâu dù là nhiều hay ít tuổi.

Việc hàn răng tức là hố rãnh trên mặt nhai sau khi được làm sạch và trám bít lại sẽ làm mặt nhai răng hàm bằng phẳng hơn, dễ làm sạch bằng bàn chải đánh răng. Do vậy cặn thức ăn không có chỗ lưu lại, hoạt động phá hủy của vi khuẩn sẽ giảm, chính vì vậy sẽ kiểm soát và phòng ngừa được sâu răng sớm.

Trám bít hố rãnh là một trong những biện pháp phòng ngừa sâu răng hữu hiệu ở trẻ em và được xem là một phương pháp mang lại hiệu quả cao với giá thành không quá cao. Tuy nhiên để làm tăng tính hiệu quả của biện pháp này thì sau khi trám bít phải cho trẻ tái khám định kỳ sáu tháng một lần để phát hiện và trám lại miếng trám bị bong.

3. Công nghệ hàn trám răng nào tốt?
Công nghệ trám răng Laser Tech là thế hệ laser Nha khoa 4.0 mà Nha khoa áp dụng được các chuyên gia nha khoa thẩm mỹ khuyên sử dụng trong các trường hợp muốn hàn răng sâu một cách hiệu quả. Chất liệu hàn trám có thành phần khoáng hóa gần tương đương với ngà răng sinh lý, được hòa chế bằng công nghệ nha khoa Quốc tế cho ra đời sản phẩm đạt tiêu chuẩn và dễ thao tác nhất hiện nay.

Laser nha khoa 4.0 mà Nha khoa áp dụng giúp kích thích chất trám tạo ra các chân bám tại vị trí cố định, không bị co kéo hay kích thích nóng lạnh, giúp khắc phục hoàn toàn tình trạng bị khoang rỗng sau khi đông cứng chất trám. Sau khi bé được hàn răng, khả năng ăn nhai sẽ được phục hồi và khắc phục hoàn toàn triệu chứng đau nhức, ê buốt do sâu răng gây ra.

Phòng và trị sâu răng là vấn đề cấp bách hiện nay

Sâu răng là một bệnh rất phổ biến, gặp ở mọi quốc gia trên thê giới. Do tính phổ biến va ảnh hưởng đến sức khỏe nên việc dự phòng và điều trị kịp thời bệnh sâu răng ờ học sinh lứa tuổi học đường là vấn đề cấp bách của xã hội.

Chăm sóc răng cho trẻ là công việc thường nhật của cha mẹ. Không nên quan niệm là răng sữa sẽ thay và không cần điều trị, nhổ rồi sẽ thay bằng răng khác. Nếu nhổ răng sớm chưa đến thời kỳ thay răng trẻ sẽ không có răng để ăn, sẽ ảnh huởng đến sức khỏe và ảnh hưởng tới việc mọc răng sau này.

Trám bít hố rãnh là gì?
Theo thống kê của nhiểu nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sâu răng mặt nhai cao chiếm tới 90% tổng sốsâu răng. Hố rãnh tổn thương sớm, ở trẻ 12 tuổi thì 65% răng số 6 bị sâu hay đãđược hàn. Theo một sốnghiên cứu gẩn đây thấy tẩn suất sâu hố rành lớn nhất trong thời gian 4 năm sau khi răng mọc và vẫn tiếp tục xảy ra ở các năm sau đó.

Trám bít hố rãnh là một biện pháp để phòng ngừa và điều trị sâu răng. Trám bít hốrãnh là phương pháp dùng chất trám bít hàn lên các hốrãnh trên mặt nhai răng hàm để ngăn ngừa sâu răng hình thành và phát triển sớm.

Răng hàm có các hố rãnh trên mặt nhai nên khó làm sạch bằng bàn chải, thức ăn đọng lại tạo điều kiện cho mảng bám vi khuẩn phát triển, hình thành sâu răng. Sâu hốrãnh phát triển nhanh và có liên quan đến độ sâu hố rãnh.

Các thành bên hố rãnh là nơi bắt đầu của quá trình sâu răng. Đẩu tiên, tổn thương xuất hiện ở miệng rãnh thường là một tổn thương kép, độc lập nhau ở hai bên sườn nghiêng. Sau đó, tổn thương lan rộng theo chiều của rãnh, to dần và hợp thành một tổn thương khi chúng gặp nhau ở đáy rãnh.

Lợi ích của trám bít hố rãnh
Các biện pháp dùng Fluor tại chỗ và toàn thân rất hiệu quả với các mặt của răng, nhưng ngược lại rất ít tác dụng tại vùng hốrãnh. Hốrãnh khi được trám bít sẽ làm mặt nhai răng hàm bằng phẳng hơn, dễ làm sạch bằng bàn chải đánh răng. Cặn thức ăn không có chỗ lưu lại, hoạt động phá hủy của vi khuẩn sẽ giảm chính vì vậy sẽ kiểm soát và phòng ngừa được sâu răng sớm. Sau khi trám bít hỗ rãnh, tổn thương ở ngà sẽdừng lại và sự phục hồi lên đến 89%. Nếu trám bít bằng GIC (Glass ionomer cement) thì có sự giải phóng Fluor từ vật liệu hàn làm men răng cứng hơn, tăng sức đềkháng với sâu răng, tăng tái khoáng hóa men và ngà tổn thương, thav đổi thành phẩn vi khuẩn và các sản phẩm chuyển hóa từ mảng bám. GIC bám dính hóa học vào men và ngà, giải phóng Fluor kéo dài, không độc với tủy. Ngay cả khi miếng trám bong thì vẫn còn một ít vật liệu bám lại ở phần sâu của hố rãnh và vẫn còn tác dụng phòng ngừa sâu răng.

Thông thường trám bít hốrãnh dự phòng sâu răng áp dụng cho răng vĩnh viễn 6,7 (lứa tuổi 6 đến 12) nhưng trên thực tế lâm sàng, nó được chỉ định cho tất cả các răng có cấu tạo giải phẫu hố rãnh có nguy cơ sâu răng nhưrăng hàm nhỏ, gót răng cửa và răng nanh. Những răng hàm với hố rãnh sâu, dễ vướng thức ăn, có thể gây kẹt thám châm, hố rãnh nhiễm sắc, với biểu hiện mất vôi hay đục tối thiểu. Những trẻ đã có sâu rãnh ở các mặt răng khác. Răng mọc dưới 4 năm.

Nếu chỉ định đúng và trám bít đúng kỹthuật thì miếng trám bít có thể tồn tại được 5 năm và có thểdài hơn. Tóm lại kết hợp với các biện pháp phòng ngừa khác, việc đặt chất trám bít hố rãnh sẽ góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ sâu răng ở mặt nhai nói riêng và tống số các mặt răng nói chung. Để làm tăng tính hiệu quả của biện pháp này thì sau khi trám bít phải cho trẻ tái khám định kỳ 3-6 tháng một lần để phát hiện và trám lại miếng trám bị bong.

Giai đoạn răng sữa lung lay phải làm sao?

Khi răng vĩnh viễn mọc lên thay thế răng sữa sẽ làm cho răng sữa bị tiêu chân và lung lay. Trong trường hợp này, cha mẹ có thể tự theo dõi và nhổ răng sữa cho bé. Bạn chờ khi răng sữa lung lay thật nhiều và có thể dùng miếng gạc sạch lay răng sữa nhẹ nhàng nhiều lần và cho đến khi răng lung lay hẳn thì có thể nhổ răng ra. Tuy nhiên, có một điều mà bạn cần lưu ý là cần vệ sinh thật sạch sẽ trước khi nhổ răng cho bé để tránh bị viêm nhiễm và chỉ nhổ răng khi răng sữa đã lung lay quá mức.

Theo một quy luật, răng sữa sau một thời gian lung lay sẽ tự rụng, nhường chỗ cho răng vĩnh viễn thay thế. Đa số các bé bắt đầu thay răng khi được 5 hay 6 tuổi, đôi khi quá trình thay răng cũng có thể xuất hiện sớm hoặc muộn hơn và thường kết thúc khi trẻ được 10 hay 12 tuổi.



Trường hợp bé nhà bạn răng đã lung lay và đau nhức, nướu có dấu hiệu bị sưng thì có thể bé đã bị viêm nướu hoặc một bệnh lý răng miệng nào đó bởi thông thường khi răng lung lay chuẩn bị rụng sẽ không đau nhức quá nhiều và nướu cũng không bị sưng đỏ.
Mẹo xử lý răng sữa bị lung lay Chuẩn Nhất

Tốt nhất trường hợp này bạn nên đưa cháu đến địa chỉ nha khoa uy tín để được các nha sỹ thăm khám và tư vấn có nên nhổ răng sữa bị lung lay hay không mà không nên tự ý nhổ răng sữa tại nhà cho bé hay đưa ra những phỏng đoán cá nhân. Bởi từng răng sẽ có tuổi thay răng khác nhau, nếu răng sữa bị lung lay mà nhổ sớm có thể dẫn đến tình trạng răng vĩnh viễn mọc chậm hoặc mọc lệch lạc sau này.

Hàm dưới:

– Răng cửa giữa: thay khi bé được 6-7 tuổi
– Răng cửa bên (răng số 2): 7 – 8 tuổi
– Răng hàm sữa 1 (răng số 4): 9 – 10 tuổi
– Răng nanh (răng số 3): 10 – 11 tuổi
– Răng hàm sữa 2 (răng số 5): 11 tuổi

Hàm trên:
– Răng cửa giữa: thay khi bé được 7 tuổi
– Răng cửa bên (răng số 2): 8 tuổi
– Răng hàm sữa 1 (răng số 4): 11 – 12 tuổi
– Răng nanh (răng số 3): 11 – 12 tuổi
– Răng hàm sữa 2 (răng số 5): 12 tuổi



Trong thời gian này, bạn nên chú ý chế độ ăn uống cũng như vệ sinh răng miệng cho bé. Có thể trẻ không muốn ăn hay khó nhai vì chiếc răng sữa lung lay, viêm nhiễm hay vừa nhổ thì cha mẹ cần đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho trẻ bằng cách thay thế các món ăn hằng ngày bằng thức ăn mềm hơn như cháo, súp với rau và thịt cá xay nhuyễn, không cho bé ăn những thức ăn cứng dai hay thực phẩm chứa nhiều đường.

Việc đánh răng vẫn phải duy trì thường xuyên, đều đặn hàng ngày sau khi ăn nhưng có thể hướng dẫn bé tránh phần răng đang lung lay. Có thể cho bé súc miệng hàng ngày bằng nước muối loãng hoặc nước súc miệng để hạn chế tình trạng viêm nhiễm.

Viêm lợi do nhiễm trùng mô mềm trẻ em

Viêm nướu răng là một bệnh rất thường gặp ở trẻ em do nhiễm trùng những mô mềm xung quanh nâng đỡ cho răng. Nếu nướu của trẻ bị sưng và chảy máu khi chải răng, trẻ có thể bị viêm nướu. Viêm nướu răng là một bệnh rất thường gặp ở trẻ em do nhiễm trùng những mô mềm xung quanh nâng đỡ cho răng. Nếu nướu của trẻ bị sưng và chảy máu khi chải răng, trẻ có thể bị viêm nướu.



Viêm nướu răng là gì?
Bệnh nướu răng diễn tiến qua nhiều giai đoạn khác nhau, nguyên nhân chính là từ độc tố do vi khuẩn trong cao răng tiết ra, gây kích thích nướu và vi khuẩn xâm chiếm ở xung quanh kẽ răng làm nướu sưng đỏ.

Nguyên nhân nào làm trẻ bị bệnh viêm nướu?
Nguyên nhân trực tiếp của bệnh viêm nướu là mảng bám hình thành trên răng. Vi khuẩn mảng bám tồn tại càng lâu thì mức độ nghiêm trọng mà chúng có thể gây ra càng lớn. Nếu mảng bám không được làm sạch đúng mức bằng cách đánh răng và dùng chỉ nha khoa hàng ngày, nó sẽ tạo ra độc tố kích thích mô nướu gây viêm nướu.

Như vậy, nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm nướu răng ở trẻ là do trẻ vệ sinh răng miệng không sạch, dẫn đến tình trạng tích tụ chất bẩn và vi khuẩn quanh răng, nhất là ở khe nướu.

Làm sao để sớm nhận biết trẻ bị viêm nướu?
Có thể dựa vào các dấu hiệu sau:
- Sưng nhẹ ở viền và gai nướu là biểu hiện của viêm nướu ở giai đoạn đầu. Nướu của trẻ bình thường màu hồng, khi bị viêm nướu, tùy theo mức độ nhẹ thì nướu trẻ sẽ có dấu hiệu bị ửng đỏ, sưng phồng; nặng hơn, nướu của trẻ có dấu hiệu bị sưng đỏ và tấy. Nướu sẽ không còn dai chắc mà sẽ trở nên mềm và bở. Ở mức cao hơn có thể thấy trẻ dễ bị chảy máu nướu răng khi chạm phải hay chảy máu tự nhiên. Nguyên nhân là do các vi khuẩn gây viêm sản sinh ra độc tố khiến nướu trở nên nhạy cảm, dễ chảy máu.

- Khi bị viêm nướu, trẻ đánh răng rất dễ bị chảy máu răng và nướu của trẻ có thể đau khi đánh răng. Có những trường hợp có trẻ bị sưng nướu răng rất đau, kèm theo lưỡi, môi và miệng bị lở, gây rát. Vì nướu bị đau nên nhiều trẻ không chịu đánh răng thường xuyên. Ở các trẻ nhỏ, một số bậc cha mẹ khi chùi răng cho trẻ, thấy trẻ đau, khóc không chịu cho chùi răng nên các bậc cha mẹ không dám vệ sinh răng miệng cho trẻ nữa, làm cho tình trạng viêm nướu tiếp tục nặng hơn.

- Các bậc cha mẹ có thể nhận biết trẻ bị viêm nướu bằng cách kiểm tra bàn chải đánh răng, của trẻ sau khi trẻ đánh răng để xem, nếu thấy một “chút màu hồng” của các sợi lông bàn chải đánh răng đó là máu còn tích tụ lại trong khi đánh răng.

- Miệng trẻ có mùi hôi, hơi thở của trẻ có mùi khó chịu khi có mủ giữa răng và nướu răng.

Ngoài ra, trẻ bị viêm nướu thường có biểu hiện ăn ít, bỏ ăn do đau nướu. Các bậc cha mẹ cần để ý kiểm tra răng miệng của trẻ.

Viêm nướu răng có để lại hậu quả gì cho trẻ?
Vệ sinh răng miệng kém dẫn đến tích tụ nhiều mảng bám trên bề mặt răng gây ra phản ứng viêm, có biểu hiện khu trú hay lan rộng, đỏ và sưng ở nướu. Ảnh hưởng sớm nhất đến trẻ dễ dàng nhận thấy đó là hơi thở của trẻ có mùi hôi.

Viêm nướu nhẹ là nướu trở nên đỏ và lan rộng, nhưng nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh viêm nướu trở thành nguy hại vì bệnh tiến triển thầm lặng. Ở giai đoạn đầu của bệnh, nướu răng dễ bị chảy máu, sưng đỏ khi đánh răng hoặc chà mạnh.

Giai đoạn sau đó, vi khuẩn sẽ tấn công và bám sâu hơn xuống chân răng đồng thời làm nướu bị tách rời chân răng. Do nướu răng bị tổn thương trầm trọng, mủ xuất hiện quanh cổ răng dẫn đến tình trạng tiêu xương hàm, làm tổn thương toàn bộ các tổ chức xung quanh răng, dây chằng và xương ổ răng bị phá hủy.

Khi viêm nướu không điều trị sớm thì mô nâng đỡ răng sẽ bị phá hủy làm nướu bị tụt, xương ổ răng bị tiêu làm răng lung lay. Răng sẽ lung lay ở nhiều mức độ nặng hay nhẹ, cuối cùng dẫn đến tình trạng rụng răng.

Cần làm gì để giúp trẻ
Điều trị bệnh viêm nướu sẽ rất hiệu quả nếu bệnh được phát hiện đúng lúc ở giai đoạn khởi phát. Bệnh viêm nướu là giai đoạn đầu của bệnh nướu răng và dễ dàng điều trị nhất.

Cần nhanh chóng đưa trẻ đến khám BS. Răng hàm mặt (RHM) ở các bệnh viện Nhi để thăm khám và điều trị bệnh viêm nướu cho trẻ. Khi trẻ bị viêm nướu, các bậc cha mẹ không nên tự ý mua thuốc điều trị, việc tự ý điều trị thường không trị được tận gốc bệnh mà khiến bệnh âm ỉ kéo dài và việc điều trị sau này sẽ khó khăn hơn.

Tùy vào tình hình bệnh, BS. RHM sẽ áp dụng điều trị tại chỗ bằng các loại dung dịch sát khuẩn vùng miệng hay có thể phối hợp thêm thuốc kháng sinh uống, vitamin PP và vitamin C.


Cho trẻ ăn bưởi cũng là một biện pháp giúp trẻ ngừa bệnh viêm nướu. Ăn bưởi sẽ giúp tăng lượng vitamin C trong máu, tăng sức đề kháng để chống lại các vi khuẩn gây viêm nướu.

Khi bị viêm nướu, trẻ đánh răng rất dễ bị chảy máu. Vì vậy, rất nhiều bậc cha mẹ khi chùi răng cho trẻ, thấy chảy máu và sợ con đau nên đã không dám vệ sinh răng miệng cho trẻ nữa hoặc ở các trẻ lớn khi đánh răng thấy vùng nào đó chảy máu nhiều thường trẻ sợ không dám đánh mạnh, chính vì điều này khiến tình trạng viêm nướu lại càng nặng thêm. Do đó, nướu răng của trẻ cần được chùi sạch sẽ nhiều lần trong ngày bằng bàn chải đánh răng mềm. Đối với trẻ dưới 3 tuổi, nên dùng gạc quấn vào ngón tay trỏ của mình nhúng vào nước chín để nguội, chà răng và nướu của bé.

Làm thế nào để phòng ngừa viêm nướu răng ở trẻ em?
Yếu tố quyết định đến sự lành mạnh của răng và nướu là việc lấy đi mảng bám răng hàng ngày. Để phòng ngừa viêm nướu cho trẻ, quan trọng nhất là vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng, cần chắc chắn rằng những mảng bám hoàn toàn bị loại bỏ mỗi ngày bằng cách đánh răng. Tốt nhất nên chải răng cho trẻ ngay sau khi ăn, trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy. Cha mẹ cần kiểm tra xem trẻ đánh răng đã thật sạch thức ăn dính trên răng và các mảng bám chưa. Điều này sẽ giúp trẻ phòng ngừa cao răng và sự tích tụ mảng bám trên răng.

Một điều cần nhớ là các bậc cha mẹ cần phát hiện các triệu chứng viêm nướu răng sớm và nhanh chóng đưa trẻ đến BS. RHM điều trị để giúp bệnh chóng lành. Cần đưa trẻ đi khám răng định kỳ 3 - 6 tháng/lần để kiểm tra các vấn đề răng miệng và yêu cầu kiểm tra nướu răng cho trẻ mỗi khi đi khám răng định kỳ và lấy cao răng thường xuyên theo chỉ định của BS. Khi bệnh được phát hiện sớm thì việc chữa trị dễ dàng, ít tốn kém và khả năng chữa khỏi nhanh chóng hơn.

Giữ răng sữa đầy đủ có nên hàn răng cho trẻ không?

Ở trẻ em, nếu có răng sữa bị sâu vẫn nên hàn sớm để giữ răng đầy đủ trên hàm dù rằng răng sữa sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Nếu răng sâu không chữa sẽ tiếp tục sâu nặng hơn gây viêm tủy, chết tủy, cần phải chữa tủy, nặng hơn có thể phải nhổ răng đi.Răng sữa bị sâu có nên hàn lại hay không? là lo lắng của rất nhiều bà mẹ trẻ khi có con bị sâu răng sữa. Để giúp các bạn giải đáp được răng sữa bị sâu phải làm sao để khắc phục hiệu quả, mời bạn hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây xem sao nhé.



1/ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng răng sữa bị sâu
Việc vệ sinh răng miệng chưa tốt cùng với men và ngà răng sữa có sức đề kháng với sâu răng kém hơn răng vĩnh viễn, nên tình trạng răng sữa bị sâu rất dễ xảy ra.

Có thể bạn chưa biết, nếu răng sữa mất sớm, trẻ sẽ kém phát triển khả năng nhai, phát âm không chuẩn, hàm răng bị xô lệch ảnh hưởng đến thẩm mỹ sau này, nguy hiểm hơn, những chiếc răng sâu chính là các ổ nhiễm khuẩn là nguyên nhân gián tiếp gây nên các bệnh hô hấp, khớp, tim mạch hay viêm xoang.

Bên cạnh đó, răng sữa có vai trò định hướng cho răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí sau này. Nếu răng sữa bị nhổ sớm, lỗ nhổ răng đó bị bít lại và cứng chắc. Sau này, khi mầm răng vĩnh viễn mọc lên sẽ gặp khó khăn, mọc chậm và có thể sẽ mọc lệch.

2/ Phương pháp khắc phục răng sữa bị sâu hiệu quả
Rõ ràng, răng sữa bị sâu vẫn cần thiết phải hàn trám như răng vĩnh viễn. Tuy nhiên, khi khám, bác sĩ sẽ căn cứ vào tuổi các cháu, các kết quả khám để quyết định xem có cần hàn, điều trị hay có thể nhổ luôn. Có những răng sữa bị sâu, thậm chí viêm, chết tủy nhưng răng đó đã đến thời điểm thay răng thì không cần hàn nữa mà có thể chờ để nhổ luôn.

Một phương pháp phổ biến để trám răng cho trẻ là dùng chất trám bít với nhựa composite hàn lên các hố rãnh trên mặt nhai răng hàm vĩnh viễn để ngăn ngừa sâu răng hình thành và phát triển sớm.

Nhựa composite là một vật liệu có màu sắc tự nhiên như răng thật được phủ lên răng, lấp đầy và bịt kín những khe, trũng có trên các mặt răng, để bảo vệ các mặt răng không bị đọng thức ăn và hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn có thể gây sâu răng. Composite cũng được chứng minh an toàn đối với sức khỏe và hoàn toàn không gây nên biến chứng nào đối với cơ thể.

Phương pháp hàn trám theo công nghệ Laser Tech tại Nha khoa có thể áp dụng cả đối với những bé 3 tuổi. Đây là công nghệ hàn trám răng mới nhất của Pháp, được chuyển giao ứng dụng rất thành công tại nha khoa, giúp cho bề mặt trám và chất liệu trám có tính tương thích và kết dính cao. Ngoài ra, với sự thực hiện của các bác sĩ giàu kinh nghiệm, thao tác nhẹ nhàng, chính xác thì hàn trám răng sâu hoàn toàn không gây đau nhức cho bé.

Giúp trẻ nhổ răng sữa với tinh thần thoải mái

Không phải bé nào cũng sẵn sàng đón nhận việc thay răng sữa với tâm lý thoải mái nhất. Bởi chiếc răng đầu tiên lung lay sẽ gây không ít khó chịu cho bé như đau răng, ăn uống khó khăn... Tốt nhất khi con chưa lung lay răng sữa, mẹ cần chia sẻ và giải thích với con về quy luật tự nhiên của việc thay răng. Việc thay răng sữa là bước đầu tiên đánh dấu sự trưởng thành của con, răng sữa rụng đi, thay vào đó là vĩnh viễn.




1. Tìm hiểu hiện tượng thay răng sữa ở trẻ nhỏ
Quy luật thay răng sữa ở trẻ như sau: Chiếc răng nào mọc đầu tiên sẽ thay đầu tiên. Thông thường, khi được 6 – 7 tháng tuổi, bé sẽ bắt đầu nhú những chiếc răng sữa đầu tiên. Răng cửa hàm dưới sẽ mọc trước, tiếp là răng cửa hàm trên, tiếp tục là răng dưới mọc trước đến răng trên theo thứ tự.

Như vậy, theo quy luật mọc răng bé sẽ thay 2 chiếc răng cửa hàm dưới trước, sau đến răng cửa hàm trên và những chiếc răng khác. 

Khi bé bước vào giai đoạn từ 5 - 6 tuổi, bé sẽ bắt đầu thay răng sữa. Một số ít bé sẽ thay răng sữa khi được 4 hoặc 8 tuổi.

2. Xử lý nhẹ nhàng, an toàn khi con thay răng sữa
Chuẩn bị tâm lý cho con
Nếu trẻ vẫn tỏ ra sợ hãi, mẹ có thể trấn an con bằng cách cùng con đến gặp bác sĩ nha khoa để được bác sĩ tư vấn tâm lý cho trẻ. Ngoài ra, mẹ có thể nhờ bác sĩ cùng cho bé tham gia ca nhổ răng “dũng cảm” của một bạn nhỏ khác để bé có thêm tự tin và xóa đi nỗi sợ nhổ răng. 

Ngoài ra, mẹ có thể cùng con đọc sách, xem tranh ảnh về việc nhổ răng sữa để con hiểu rằng, đây là điều rất bình thường mà đứa trẻ nào cũng phải trải qua.

Hướng dẫn mẹ các bước nhổ răng an toàn cho con tại nhà
- Nếu tinh thần bé thoải mái, hợp tác mẹ có thể cùng con xử lý chiếc răng sữa tại nhà theo các bước sau:

+ Bước 1: Khi chiếc răng sữa mới lung lay, mẹ hãy dùng ngón tay trỏ di chuyển nhẹ nhàng chiếc răng sữa để nó lung lay nhiều hơn. Hoặc mẹ có thể để bé tự dùng lưỡi để đẩy răng. Làm liên tục trong vài ngày để răng sữa lung lay nhiều.

+ Bước 2: Nhận thấy chiếc răng sữa đã lỏng lẻo, mẹ có thể dùng tay để nhấc răng sữa ra ngoài. Việc làm này sẽ gây ít đau đớn cho trẻ và hạn chế việc chảy máu răng. Mẹ lưu ý, cần rửa tay thật sạch trước khi nhổ răng cho con và sử dụng miếng gạc sạch để lay răng của con. 

- Trong trường hợp chiếc răng sữa mới lung lay nhưng gây đau nhiều cho bé như khiến bé bị sốt, không ăn uống được nhiều mẹ cần đưa bé đi gặp bác sĩ nha khoa ngay lập tức. Tuyệt đối không tự xử lý tại nhà nếu mẹ cảm thấy lo lắng về chiếc răng sữa lung lay của con.

Ngoài ra, nếu con bị lung lay răng do chấn thương, mẹ cũng nên đưa con đi gặp nha sĩ. Vì tự xử lý có thể gây nhiều đau đớn và nguy hiểm cho con.

3. Chăm sóc răng miệng cho con sau khi nhổ răng
Sau khi nhổ răng, mẹ cần phải chăm sóc răng miệng cho con cẩn thận để những chiếc răng vĩnh viễn mọc lên đẹp, thẳng hàng. Theo đó mẹ cần:

- Nhắc bé đánh răng mỗi ngày để đảm bảo miệng luôn sạch sẽ và răng vĩnh viễn mọc lên không bị sâu hay mất men răng.

- Nên cho con ăn thức ăn nhiều chất xơ và có độ cứng nhất định như cà rốt, cần tây, ngô. Bổ sung thực phẩm giàu canxi, đạm để răng và cơ hàm bé chắc khỏe.

- Nhắc nhở bé không đá lưỡi hay chạm vào phần răng sữa bị rụng vì nó có thể làm răng vĩnh viễn của bé bị mọc lệch. Đặc biệt, không cho bé cắn bút chì hoặc các đồ vật cứng vì sẽ khiến hàm răng bị xấu, lệch.

- Lưu ý, nếu răng vĩnh viễn của bé bị gãy, rụng do va chạm thì cần phải tìm lại phần răng bị rụng, sau đó rửa sạch, ngâm vào sữa tươi hoặc nước sạch và lập tức mang tới bệnh viện để trồng lại răng bị gẫy.

Khi phát hiện chiếc răng sữa đầu tiên của con lung lay nhiều cha mẹ tỏ ra bối rối không biết làm cách nào để loại bỏ nó nhanh chóng mà không làm ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe trẻ? Nên đưa trẻ đi nha sĩ hay tự nhổ ở nhà?... Hãy tìm câu trả lời ngay sau đây nhé!

Được tạo bởi Blogger.