Hiển thị các bài đăng có nhãn be-moc-rang-luoi-an. Hiển thị tất cả bài đăng

Kinh nghiệm nhổ răng khôn giúp giảm đau nhức và biến chứng

Phải mất rất nhiều thời gian bạn mới đưa ra quyết định nhổ đi chiếc răng khôn – kẻ gây ra nhiều phiền toái trong ăn uống và sinh hoạt? Vậy thì trước khi thực hiện bạn hãy tham khảo những kinh nghiệm nhổ răng khôn dưới đây để đau nhức, biến chứng sau nhổ răng không còn là lo sợ của bạn nữa.

>> trẻ em mọc răng lúc nào

Răng khôn là răng hàm lớn thứ 3 mọc sau cùng trong độ tuổi từ 18 – 25 tuổi của con người. Nhổ răng khôn là những ca nhổ răng khó đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải thật khéo léo, cẩn thận.

Kinh nghiệm nhổ răng khôn chỉ ra rằng điều quan trọng trước hết là bạn cần chọn một địa chỉ uy tín để thực hiện việc nhổ răng. Nhổ răng khôn là một dạng tiểu phẫu đôi khi đòi hỏi phải cắt rạch các phần mô xung quanh răng, khâu miệng vết thương và gây tê cục bộ hay toàn bộ trong trường hợp khó phẫu thuật.


Vì thế việc nhổ răng khôn cần thực hiện trong môi trường vô trùng, với bác sĩ lâu năm kinh nghiệm thì mới có thể đảm bảo đúng quy trình, an toàn và nhanh gọn.

Đến với nha khoa KIM, bạn có thể yên tâm rằng những biến chứng này sẽ không tìm đến bạn. Chúng tôi đảm bảo quy trình khử trùng sạch sẽ, trang thiết bị y tế hiện đại và bác sĩ có kinh nghiệm chuyên môn cao đã thực hiện hàng ngàn ca nhổ răng khôn thành công từ những ca đơn giản đến phức tạp và không phải lo lắng về việc nhổ răng khôn có đau không.

Kinh nghiệm nhổ răng khôn giúp giảm đau nhức và biến chứng

Quá trình nhổ răng khôn sẽ diễn ra trong khoảng 15-20 phút, trong thời gian đó bác sĩ sẽ là người kiểm soát tình hình. Nếu lựa chọn nha khoa uy tín thì việc này bạn có thể yên tâm với 1 ca nhổ răng khôn an toàn. Sau đó, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau để giảm thiểu đau nhức và biến chứng sau nhổ răng nhé:

- Sau khi nhổ răng, bạn cần ngậm gạc cầm máu trong 30 phút, thay gạc khi máu thấm ra nhiều.

- Không động chạm đến vết thương sau khi nhổ răng.

- Hạn chế hoạt động mạnh, làm việc quá nhiều sau khoảng 3-4 ngày nhổ răng.

- Kinh nghiệm nhổ răng khôn sau đó bạn nên ăn những thức ăn mềm, lỏng như cháo, súp, món hầm, nhưng hãy ăn khi đồ ăn ở nhiệt độ vừa phải. Kiêng của nếp, thịt gà, trứng, đồ ăn chứa nhiều mảnh vụn như bánh quy, món chiên…

Trong 48h đầu sau nhổ răng, bạn không nên súc miệng nước muối vì việc súc miệng nước muối sẽ làm xót nướu, khiến vết thương lâu lành. Tuy nhiên sau đó bạn nên vệ sinh răng miệng và tích cực súc miệng nước muối để tránh vết thương nhiễm trùng.

- Nếu thấy vết thương bị sưng, đau nhức bạn nên quay lại nha khoa để bác sĩ khám, kê thuốc giảm đau giảm sưng và đưa ra lời khuyên

Nếu bạn còn bất cứ điều gì cần thắc mắc và muốn được tư vấn thêm về răng miệng, vui lòng liên hệ với Nha khoa KIM để được tư vấn chi tiết nhất.

Có nên nhổ răng sâu cho trẻ dưới 10 tuổi không

(Tư vấn) Bác sỹ tư vấn giúp có nên nhổ răng sâu cho trẻ dưới 10 tuổi hay không ạ? Bé nhà em được 4 tuổi. Hiện tại, cháu đã mọc đầy đủ răng sữa nhưng gần đây em phát hiện thấy răng hàm của cháu bị sâu khá nặng, cháu cứ kêu đau và không chịu ăn uống gì, có khi phát sốt nữa. Em muốn đi nhổ răng cho cháu nhưng vẫn hơi ngại vì sợ cháu bị đau nhiều và không biết răng sữa có cần thiết phải nhổ hay không. Cảm ơn bác sỹ.


>> Nha khoa uy tín tại quận tân bình
>> phau thuat cuoi ho loi o dau tot

Theo quá trình mọc răng thì răng sữa sau một thời gian lung lay sẽ tự rụng và nhường chỗ cho răng vĩnh viễn thay thế. Thứ tự thay răng thường sẽ là tương tự như lúc bé mới mọc răng, những răng sữa nào mọc trước thì sẽ thay trước. Tuy nhiên, có không ít trường hợp cần phải nhổ răng sữa do bị sâu trước khi chân răng lung lay và tự rụng.


Nếu bé dưới 10 tuổi bị sâu răng quá mức thì nên nhổ bỏ để hạn chế những biến chứng sau này. Tất nhiên, không phải 100% răng sâu đều phải nhổ bỏ mà chỉ nhổ răng khi không thể bảo tồn mà thôi. Nếu răng chớm sâu thì bạn có thể đưa bé đến trung tâm nha khoa để hàn trám tạm thời. Độ bền trám răng có thể duy trì được vài năm cho đến khi răng sữa rụng và được thay bằng răng vĩnh viễn.

nếu bé dưới 10 tuổi bị sâu răng quá mức thì nên nhổ bỏ để hạn chế những biến chứng sau này. Tất nhiên, không phải 100% răng sâu đều phải nhổ bỏ mà chỉ nhổ răng khi không thể bảo tồn mà thôi. Nếu răng chớm sâu thì bạn có thể đưa bé đến trung tâm nha khoa để hàn trám tạm thời. Độ bền trám răng có thể duy trì được vài năm cho đến khi răng sữa rụng và được thay bằng răng vĩnh viễn.

Để được tư vấn kỹ lưỡng hơn về công nghệ nhổ răng cũng như giải đáp các thắc mắc về có nên nhổ răng sâu cho trẻ dưới 10 tuổi hay không, bạn vui lòng liên hệ với Nha Khoa KIM

Thực phẩm tốt cho trẻ mọc răng đã được công nhận

Người lớn có thể tập cho trẻ nhận biết sự khác nhau của các loại thực phẩm, đó cũng là cách giúp thúc đẩy sự nhanh mọc răng ở trẻ nhỏ. Để bé yêu có được sự phát triển răng miệng khỏe mạnh và toàn diện, cha mẹ nên chú ý tới vấn đề dinh dưỡng cho trẻ trong thời kỳ mọc răng ở trẻ.

Điều trị sưng chân răng trẻ em

Thời kỳ trẻ mọc 2 răngTrẻ mọc 2 răng cửa thường là trong giai đoạn từ 4 đến 8 tháng. Trong thời kỳ này, trẻ bắt đầu giai đoạn mọc răng đầu tiên và sẽ bắt chước các hành động của người lớn như nhai đũa, thìa, mút tay…

Các bà mẹ cần chú ý đặc biệt tới chế độ dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn này. Các chuyên gia đã cho biết rằng, một số thực phẩm như khoai tây nghiền, lòng đỏ trứng hay cháo ngũ cốc là những loại thức ăn rất tốt cho trẻ.

Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ đang mọc răng
Trẻ mọc 2 răng cửa thường là trong giai đoạn từ 4 đến 8 tháng.

Thời kỳ trẻ mọc 4 răng
Trong khoảng thời gian từ 8 đến 12 tháng, hàm trên của trẻ sẽ có thể mọc thêm hai răng hoặc nhiều hơn. Lúc này, trẻ cần nhiều dinh dưỡng hơn nữa. Chính vì vậy, người lớn cần chú ý lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp với trẻ. Có thể làm thịt băm nhỏ, đậu hũ nghiền… để răng của trẻ quen với các loại thức ăn mới.

Thời kỳ trẻ mọc từ 6 đến 8 răng
Trong khoảng thời gian từ 9 đến 13 tháng, các răng của hàm trên sẽ mọc nhanh chóng, các răng ở hàm dưới thông thường sẽ mọc ở giai đoạn trẻ được từ 10 đến 16 tháng. Lúc này, răng của trẻ từ từ thích ứng với những loại thực phẩm rắn hơn, chức năng tiêu hóa cũng dần trở nên hoàn chỉnh. Người lớn có thể cung cấp cho trẻ những loại thực phẩm cứng như trứng, rau…

Thực phẩm tốt cho trẻ mọc răng đã được công nhận

Thời kỳ trẻ mọc từ 8 đến 12 răng
Trong khoảng từ 13 đến 19 tháng thì các răng hàm của trẻ bắt đầu mọc. Với các răng hàm chính thì kỹ năng nhai của trẻ cần phải được tăng cường rất nhiều. Lúc này, trẻ sẽ rất hào hứng với việc người lớn đút cho trẻ ăn bằng cả thìa. Đây là thời kỳ người lớn cần tăng cường những thức ăn rắn cho trẻ, chẳng hạn như bánh mì mềm, gạo, rau, thịt…

Trẻ mọc từ 12 đến 20 răng
Trong giai đoạn từ 16 đến 20 tháng, các răng của trẻ đã dần hoàn thiện và ổn định. Người lớn đã có thể cho trẻ ăn các thực phẩm phổ biến như gạo, mì, đậu tương…

Tuy nhiên, có một điều mà người lớn cần chú ý, đó chính là khả năng nhai của trẻ lúc này là chưa tốt, chức năng tiêu hóa cũng chưa hoàn chỉnh. Bởi vậy nên các bà mẹ cần phải có kiến thức trong việc chọn lựa thực phẩm phù hợp với trẻ.

http://chamsocrangtreem.vn
Được tạo bởi Blogger.