Hiển thị các bài đăng có nhãn trám răng sâu. Hiển thị tất cả bài đăng

Trám răng là cách chữa sâu răng hiệu quả nhất

Bạn bị sâu răng hàm đã lâu, kèm theo đó là những cơn đau nhức, khó chịu. Bạn tự hỏi đâu là cách chữa sâu răng nhanh nhất hiện nay, bạn đã dùng mấy bài thuốc dân gian nhưng không thấy đỡ hơn. Qua bài viết này mong rằng nha khoa kim sẽ giải đáp giúp băn khoăn này của bạn.
☻ http://tramrangsau.vn/rang-sau-bi-vo-lon/


Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chuyên mục tư vấn nha khoa Kim. Về thắc mắc “Cách chữa sâu răng nhanh nhất” của bạn, chúng tôi xin được giải đáp cụ thể như sau:

1/ Đâu là cách chữa sâu răng nhanh nhất?

Hiện nay, việc áp dụng điều trị sâu răng ở các phòng nha chủ yếu sử dụng biện pháp nạo sạch vết sâu và hàn trám là chính. Đây được coi là cách chữa sâu răng nhanh nhất mà bạn có thể áp dụng.

Về cơ bản trám răng không phải là cách chữa sâu răng triệt để mà chủ yếu chỉ có tác dụng ngăn ngừa sâu răng tái phát bằng cách trám bít vật liệu trám vào chỗ răng sâu. Quan trọng là nha sỹ cần thực hiện nạo sạch vết sâu.

trám răng có bền không
Hàn trám là cách chữa sâu răng nhanh nhất hiện nay

Sau khi nạo sạch vết sâu được hoàn tất thì hàn trám cần được tiến hành. Mục đích của phương pháp này là nhằm tái tạo lại hình dáng cho răng khi vỡ mẻ và ngăn ngừa vi khuẩn cũng như các tác nhân có hại khác tác động đến mô răng bị tổn thương. Thao tác hàn trám răng diễn ra khá nhanh và hoàn tất chỉ sau 15-20 phút.

Hàn răng về cơ bản chỉ gá tạm vật liệu trám lên răng nên độ bền của vết trám cũng sẽ không cao, thường chỉ duy trì được từ 2-3 năm là vết trám có thể bị bung tuột dưới các tác động của lực nhai cũng như các kích thích nóng lạnh và axit trong môi trường miệng. Do đó, trám răng không phải là cách điều trị triệt để nhất bệnh sâu răng mà nó hỗ trợ để điều trị sâu răng tốt nhất.

2/ Trám răng bằng công nghệ nào hiệu quả bền chắc?

Muốn gia tăng được độ bền của vết trám thì không còn cách nào khác là cần phải thực hiện với công nghệ tốt. Hiện nay, Laser Tech chính là kỹ thuật hàn trám tốt nhất – thế hệ laser er 4.0, được Hiệp hội nha khoa Pháp khuyên dùng nếu muốn tăng cường độ bền của trám răng. Sở dĩ như vậy là bởi:

+ Cho phép tạo ra các chân bám nhỏ li ti cố định trên bề mặt răng, nhờ đó mà độ bám dính của vết trám được tăng lên, không bị bong bật khi ăn nhai.

trám răng thưa thẩm mỹ
Kết quả trám răng duy trì được bao lâu phụ thuộc vào công nghệ thực hiện

+ Hiện tượng xoang rỗng, xoang trám thấm nước được khắc phục, do đó không có hiện tượng tăng áp suất lên khoang trám rỗng khiến cho bệnh nhân cảm thấy đau nhức sau khi trám.

+ Thao tác trám răng ngoài việc nạo sạch vết sâu thì hoàn toàn không có tác động có hại nào đến răng miệng, không xâm lấn đến cấu trúc của răng. Cảm giác đau nhức khi hàn trám cũng được giảm tối đa.

Đây là những hiệu quả đã được kiểm chứng tại nha khoa Kim thông qua hàng ngàn ca trám răng sâu, răng vỡ mẻ mỗi năm. Hiện tượng đau nhức răng sâu chấm dứt hoàn toàn và bạn có thể yên tâm ăn nhai một cách tốt nhất mà không lo bị bong bật.

Nếu còn băn khoăn về cách chữa sâu răng nhanh nhất, đừng ngần ngại liên hệ tới Hotline 1900 6899.

Phòng răng sâu cho trẻ em như thế nào là tốt nhất

Con gái cháu được 2 tuổi rồi những từ khi cháu được 15 tháng cháu bắt đầu bị sâu 1 chiếc răng cửa, 3 tháng sau lại bị tiếp sang cái răng bên cạnh và đến giờ chưa thấy bị lây sang cái khác. Cháu thấy mọi người bảo bị sâu răng thì răng phải xỉn và có vết ố đen nhưng con gái cháu lại không thấy như vậy mà chỉ thấy có vết ố nhỏ màu vàng và răng bị mòn dân. Vậy con gái cháu bị làm sao hả Bác sĩ ? Liệu nó có bị lan ra nhiều răng khác nữa không ? và có biện pháp nào để chữa được không a. Hiện cháu chỉ vệ sinh răng cho con gái bằng chách lau, súc miệng sau khi ăn chứ chưa đánh răng cho cháu được vì nó sơ. Cháu cảm ơn Bác sĩ nhiều Mong sớm nhận được sự tư vấn!
(Nguyễn Thanh Nga)

Trả lời:

Theo thư bạn mô tả thì bé đã bị sâu răng. Có nhiều nguyên nhân gây sâu răng sữa ở bé:

- Mức độ canxi hóa của răng chưa hoàn thiện, lớp men răng sữa còn mỏng nên dễ bị vi khuẩn tấn công. Những bà mẹ ăn uống thiếu canxi khi mang thai thì sau này men răng của con cũng dễ bị yếu.

- Do bé sử dụng quá nhiều đồ ngọt.

- Do cha mẹ không biết cách chăm sóc răng cho bé.

- Ngoài ra, những yếu tố như bé bú bình, bé sinh mổ… cũng làm gia tăng tình trạng sâu răng sữa ở bé.

nhổ răng sâu cho trẻ


Nhiều cha mẹ nghĩ sâu răng sữa không quan trọng vì sớm muộn gì những răng này cũng bị mất đi và được thay thế bằng răng vĩnh viễn.

Điều này không hoàn toàn đúng:

- Nếu răng sữa bị sâu và rụng quá sớm thì sau này, răng trưởng thành của bé có thể bị mọc lệch lạc, gây xô hoặc nghiêng hàm.

- Ngoài ra, răng sữa cũng có tác dụng nhai thức ăn như răng vĩnh viễn. Nếu răng sữa bị rụng sớm, khả năng nghiền nát thức ăn bị hạn chế khiến bé tiêu hóa kém.

- Răng sữa cũng đóng vai trò trong việc giao tiếp, giúp bé phát ẩm chuẩn trong quá trình học nói.

Phòng sâu răng cho trẻ


Giống như người lớn, răng sữa của bé cũng có hàng nghìn loại vi khuẩn cư trú tạo thành mảng bám. Vì vậy, cha mẹ nên học cách chăm sóc để tránh sâu răng sữa cho bé ngay từ sớm, thậm chí ngay cả trong giai đoạn mang thai. Bạn nên lưu ý:

- Khoảng thời gian thai nghén, mẹ nên dùng những loại đồ ăn có lợi cho men răng của bé sau này như các loại cua, cá, sò, ốc, tôm, sữa… Bên cạnh đó, bạn nên hạn chế căng thẳng, stress để tránh những nguy cơ lên bào thai như tật sứt môi, hở hàm ếch ở bé sơ sinh.

- Ngay khi bé mới mọc răng sữa, mẹ có thể vệ sinh răng miệng cho con hằng ngày bằng gạc sạch nhúng vào nước muối ấm (không nên pha nước muối quá mặn vì điều này cũng dễ phá hủy men răng bé).

Nếu trong điều kiện đi xa, không có gạc vệ sinh răng bé, bạn có thể cho bé súc miệng bằng nước ấm sau mỗi lần bé bú, uống thuốc… Nếu bé đã đến tuổi sử dụng bàn chải và kem đánh răng,

Bệnh lý tủy răng ở trẻ em

- Tạo điều kiện cho bé tắm nắng để chống còi xương, hạn chế xương hàm của bé kém phát triển và phòng tránh hiện tượng răng bé mọc lệnh, yếu, dễ bị vi khuẩn tấn công.

- Không nên cho bé ngậm bình sữa (hoặc bình nước hoa quả) khi bé nằm trên giường hoặc trên cũi. Các loại đường sữa sẽ phá hủy lớp men răng và gây sâu răng cho bé.

- Hạn chế những loại đồ uống chứa đường sữa vào buổi tối. Với bé trên 1 tuổi, tốt nhất, bạn chỉ nên cho bé uống nước lọc trước giờ đi ngủ.

- Tránh cho bé thói quen ngậm đồ ăn, đồ uống trong miệng vì điều này sẽ khiến vi khuẩn có điều kiện tiếp xúc với răng lợi bé lâu hơn và gây nên hiện tượng sâu răng.

- Pha loãng nước hoa quả đóng hộp với nước lọc và cho bé sử dụng.

- Nếu phát hiện bé có dấu hiệu sâu răng, bố mẹ cần nhanh chóng đưa bé đi khám. Trong trường hợp bị sâu ít, bác sĩ sẽ tiến hành cạo chỗ răng sâu và hàn lại răng cho bé. Trường hợp răng bé bị sâu nặng, bác sĩ sẽ phải nhổ răng đi.

Việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng tốt cho bé bao gồm việc đánh răng và vệ sinh răng miệng cho bé hàng ngày bằng việc sử dụng khăn mặt ướt và bàn chải đánh răng mềm. Vệ sinh và kiểm tra răng miệng cho bé một cách đều đặn có thể giúp bé không cảm thấy khó chịu khi mọc răng và phòng chống sâu răng.

Một khi răng bé đã mọc, điều quan trọng là tạo cho bé thói quen đánh răng hai lần một ngày. Khi đánh răng cho bé, sử dụng loại kem đánh răng có chứa fluoride hai lần một ngày, vào buổi sáng sau khi bé ngủ dậy và vào buổi tối trước khi bé đi ngủ.

Khi mới bắt đầu, chỉ sử dụng một lượng nhỏ kem đánh răng có chứa fluoride và tăng dần lượng kem đánh răng trên bàn chải mềm của bé. Nên chải nhẹ nhàng lên lưỡi của bé để loại bỏ vi khuẩn hình thành trên lưỡi.

Cha mẹ nên đánh răng cho bé cho đến khi bé có thể tự làm lấy. Đánh răng cho bé còn giúp cha mẹ có thể kiểm tra bất kỳ những thay đổi nào xảy ra đối với hàm răng của bé, bao gồm răng mới mọc, bựa răng, những vết răng sâu.

Cách khắc phục răng sâu và giảm đau hiệu quả

Chào bác sỹ KIM! Em bị sâu răng, cũng không nhẹ nhưng mà cứ chần chừ chưa đi chữa vì sợ đau. Không biết thực tế là chữa sâu răng có đau không vậy bác sỹ? Em nghe có người bảo đau, người bảo không đau. Mà em thì không giỏi chịu đau, nhất là đau ở răng, rất khó chịu và nhói. Nếu mà bị đau thật thì có cách nào giảm đau hiệu quả không ạ? Mong bác sỹ cho em lời khuyên! Chân thành cảm ơn bác sỹ! (Doãn Thị Ngân Quỳnh– Hà Nội)

Trả lời :
Chào bạn Ngân Quỳnh!
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Chữa sâu răng có đau không, giảm đau thế nào?” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau:




Răng bị sâu là răng đã bị phá hủy mô răng thật. Phần mô răng đã hỏng này lại không thể tự phục hồi. Cho nên nếu đã bị sâu thì coi như phần mô răng sâu đó phải bỏ đi. Vì vậy khi chữa trị răng sâu thường phải trải quả quá trình nạo bỏ mô răng sâu. Đây là thao tác bắt buộc và cũng chi phối chủ yếu đến vấn đề chữa sâu răng có đau không.

Chữa sâu răng có đau không

Khi điều trị răng sâu, mục tiêu chính là ngăn ngừa răng sâu tăng nặng. Muốn thế phải loại bỏ phần mô răng đã bị sâu. Cho nên bệnh nhân bắt buộc phải trải qua nạo mô răng sâu.

Để nạo mô răng sâu, bác sỹ thường sẽ phải dùng lực và dụng cụ để lấy đi các mô răng đã hư hoại. Thao các này đương nhiên sẽ làm cho răng bị đau vì không thể tránh khỏi việc tác động đến các ống ngà trong ngà răng. Các ống ngà này lại có thể dẫn truyền cảm giác tới tủy răng nên khi ngà răng bị kích ứng, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau đớn. Cơn đau này thường sẽ khó có thể chịu được.

Tuy nhiên, khi thực hiện, bệnh nhân sẽ được gây tê, nên hoàn toàn không cảm thấy đau đớn hay ê nhức gì. Cho nên cơn đau khi nạo mô răng được kiểm soát hoàn toàn. Bạn sẽ trải qua nạo bỏ mô răng sâu không đau đớn.

Trị sâu răng ở đâu tốt nhất

Bác sỹ thao tác nhanh và chuẩn xác, đặc biệt là khi phục hình răng nên cũng không sợ bị đau lâu dài về sau. Nếu trám răng, miếng trám sẽ sát khít, không có khe hở nên không sợ bị ê buốt răng sau khi trám răng hoàn tất. Nếu bọc răng sứ, thân răng được thiết kế trùng khớp, vừa vặn hoàn toàn và bám chắc trên trụ răng thật, không bị kênh hở, bung lệch, hỗ trợ ăn nhai như răng thật.

Trong toàn bộ quá trình nạo mô răng và phục hình này, bạn hoàn toàn không thấy đau nhức nên không phải quá lo lắng đến vấn đề chữa sâu răng có đau không. Cơn đau sẽ được kiểm soát và giảm đau tối đa nên có thể yên tâm khi điều trị.

Điều quan trọng nhất là bạn cần điều trị răng sâu ở nha khoa uy tín, có bác sỹ giỏi, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nội nha đảm trách điều trị.

Nếu còn thắc mắc nào khác hoặc chưa yên tâm về vấn đề chữa sâu răng có đau không vui lòng liên hệ tới theo các thông tin dưới đây, bác sỹ sẽ tư vấn tận tình nhất cho bạn. Chúc bạn sớm được điều trị răng sâu hiệu quả nhất!
Được tạo bởi Blogger.