Rất ít người có thể biết được rằng, mảng bám răng được hình thành từ nước bọt trong miệng chúng ta. Nói một cách cụ thể hơn, lớp men carbohydrase hay men neraminidase tác động trong nước bọt làm nó kết tủa lại ở bề mặt răng, tạo nên lớp màng vi khuẩn. Lớp màng này chính là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn ngày một sinh sôi và phát triển.
Mảng bám răng vốn là một lớp màng vi khuẩn không màu, nó luôn tồn tại trên răng và nếu không được thường xuyên loại bỏ, lớp mảng bám này sẽ gây ra nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm như sâu răng, viêm lợi, viêm chân răng, viêm nha chu… Mảng bám răng được hình thành như thế nào?
Trong thành phần của mảng bám răng, vi khuẩn chiếm phần đa trọng lượng. Không chỉ có vậy, mảng bám còn là nơi trú ngụ đến hơn 500 loại vị khuẩn khác nhau, bởi vậy, nếu không được loại bỏ, mảng bám răng sẽ là một trong những nguyên nhân chính gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe răng miệng. Loại bỏ mảng bám răng có khó không?
Loại bỏ các mảng bám răng không phải là việc khó khăn, tuy nhiên nó đòi hỏi phải được thực hiện đều đặn , thường xuyên thông qua quá trình vệ sinh răng miệng hàng ngày, đặc biệt là sau mỗi bữa ăn. Sở dĩ như vậy là bởi, bản thân vi khuẩn sống bằng thực phẩm, bằng các mảnh vụn thức ăn còn sót lại, và lâu dần nó sẽ tạo ra axit, tấn công men răng và gây ra những tổn thương, viêm nhiễm, thậm chí là gây mất răng.
Để loại bỏ mảng bám, mảnh vụn thức ăn, nên lưu ý một số vấn đề như sau:
– Tập thói quen chải răng theo chiều dọc để có thể làm chăm sóc răng tốt hơn, sử dụng bàn chải lông mềm, có khả năng xoay các góc độ để xâm nhập và tác động, vệ sinh tốt mọi vị trí trên răng.
– Thay bàn chải thường xuyên, để đảm bảo vệ sinh và tránh trường hợp bàn chải bị mòn. Duy trì thói quen sử dụng chỉ nha khoa để lấy đi tất cả những thức ăn dư thừa trong kẽ răng, cũng như súc miệng bằng nước muối ấm để sát khuẩn cho vùng răng, miệng.
– Không nên sử dụng các loại đồ uống đậm màu, dễ gây ra mảng bám, không có lợi cho sức khỏe như: cafe, nước ngọt có ga, đồ uống đóng chai sẵn chứa nhiều đường. Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi để bổ sung vitamin và tăng cường sức khỏe răng miệng.
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không là thắc mắc của nhiều người trước khi thực hiện lấy cao răng, lo lắng nhiều nhất chính là việc ảnh hưởng đến men răng, làm răng yếu đi. Vậy điều này có đúng hay không?
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không là lo lắng của nhiều người? 1. Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?
Bản chất của lấy cao răng có ảnh hưởng gì không là khá đơn giản,tách bỏ mảng bám cứng cao răng ra khỏi bề mặt men răng. Ngoài thao tác này ra, kỹ thuật lấy cao răng không gây ra tác động nào khác cho răng và nướu. Cho nên, về bản chất, lấy cao răng là kỹ thuật an toàn, không có hại cho răng. Ngược lại, lấy cao răng định kỳ giúp bạn có hàm răng sạch sẽ và tránh được bệnh tật làm suy yếu sức khỏe của răng.
Không lấy cao răng sẽ đặt bạn trước hàng loạt các vấn đề bệnh lý. Theo nghiên cứu trên lâm sàng hàng ngàn ca điều trị bệnh lý, dù sâu răng, viêm nướu, răng lung lay, dài răng, tiêu xương tụt nướu,… đều bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa không gi khác chính là mảng báo cao răng quá nặng nề không được làm sạch. Vậy nên, với thắc mắc cạo vôi răng có ảnh hưởng gì không, có thể khẳng định, lấy cao răng là cần thiết và cần thực hiện định kỳ thường xuyên để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt nhất.Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không ,có chảy nhiều máu không
2. Tại sao lấy cao răng bị đau và chảy máu?
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không ,có bị đau và chảu máu nhiều không.Trong thực tế, do vẫn có những trường hợp trong và sau khi lấy cao răng bị ê kến răng, chảy máu răng. Dù mức độ khá nhẹ nhưng cũng khiến không ít người hồ nghi liệu lấy cao răng có đau không. Đối với tình huống này, bạn nên hiểu bản chất thật chính xác để tránh có những kết luận không đùng về lấy cao răng và tác dụng của nó.
Sở dĩ có những trường hợp lấy cao răng gây ê kến răng và chảy máu do các nguyên nhân sau đây:
– Răng của bệnh nhân bị mòn men: Khi tách mảng bám, thao tác tách cao răng sẽ gây ra áp suất tác động lên men răng hở, khiến răng bị ê kến khó chịu.
– Bệnh nhân đang bị viêm nướu: Tách cao răng sẽ tác động nhẹ tới nướu nhưng ngay cả mức độ tác động này rất nhẹ cũng đều có thể khiến cho nướu rỉ máu do đang bị viêm. Chưa kể trường hợp phải lấy cao răng dưới nướu, rìa nướu sẽ tách nhẹ răng nên gây chảy máu.
– Lấy cao răng bằng kỹ thuật thô sơ dùng dụng cụ cầm tay: Dụng cụ này đỏi hỏi nha sỹ phải tạo lực bẩy nhẹ mới tách được mảng cao răng cứng chắc bật khỏi mặt răng. Do đó, đôi khi sẽ khiến cho nướu và men răng bị tác động tới dẫn đến chảy máu và ê răng.
Như vậy, vấn đề lấy cao răng có ảnh hưởng gì không chỉ đáng lo ngại khi bạn đang mắc các vấn đề bệnh lý răng miệng và khi thực hiện tại cơ sở nha khoa không đảm bảo.
Mọi nguyên nhân gây ra các bệnh răng miệng nghiêm trọng đều xuất phát từ cao răng. Vậy cao răng là gì ?, việc hình thành cao răng là từ đâu. Theo dõi bài viết này để có câu trả lời chính xác nhất nhé.
1. Cao răng là gì?
Cao răng là hợp chất lắng cặn cứng của một loạt các thành phần gồm: muối vô cơ (canxi carbonat và phốt phát), cặn mềm (mảnh vụn thức ăn), các chất khoáng trong miệng, xác các tế bào biểu mô, vi khuẩn và lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu.
Cao răng là gì 5 thông tin chuẩn xác và không thể bỏ qua 2Lấy cao răng là gì, tại sao cần phải lấy cao răng?
2. Đặc điểm nhận dạng cao răng là gì?
Cao răng là gì không quá khó để nhận biết khi nó xuất hiện trên răng. Cao răng thường có màu vàng nhạt, đậm hoặc màu nâu đen.
Cao răng thường bám ở mép lợi và rất cứng chắc, không dễ lấy cao răng đi bằng cách chải răng thông thường. Cao răng sẽ dày lên từng ngày nếu không được làm sạch kịp thời.
Cao răng là gì? Cao răng có 2 loại chính là:cao răng thường và huyết thanh. Sự biến thể từ cao răng thường sẽ chuyển thành cao răng huyết thanh. Cụ thể là khi cao răng thường bám chắc trên răng, gây viêm lợi, vùng bị viêm này sẽ tiết dịch viêm và chảy máu, máu này sẽ ngấm ngược lại vào cao răng và tạo cho cao răng màu nâu đỏ. Đó gọi là cao huyết thanh.
4. Cao răng hình thành như thế nào?
Khi chúng ta ăn uống, khoảng 15 phút sau sẽ có một lớp màng mỏng bám trên bề mặt răng. Màng này không cứng chắc và có thể được lấy sạch bằng bàn chải hoặc chỉ nha khoa. Nhưng nếu không được làm sạch, vi khuẩn sẽ tích tụ dày lên và cứng chắc hơn tạo thành cao răng khó làm sạch.
Lấy cao răng là gì? – Cao răng được lấy bằng dụng cụ cầm tayLấy cao răng là gì? – Cao răng được lấy bằng dụng cụ cầm tay
5. Lấy cao răng là gì? – Tại sao nên lấy cao răng?
Theo nghiên cứu của các chuyên gia nha khoa Thế giới, khoảng 70% trọng lượng của cao răng là vi khuẩn. So sánh dễ hiểu nhất là cứ khoảng 1mg mảng bám (kích thước bằng đầu tăm) có chứa tới 1 tỉ vi khuẩn.
Do đó, sức tàn phá men răng của cao răng là rất lớn, có thể dẫn đến một loạt các bệnh như viêm lợi, nha chu, sâu răng, viêm chóp, chảy máu chân răng, viêm tủy, hôi miệng, ê buốt răng, răng lung lay, tiêu xương, tụt nướu, dài chân răng,…
6. Lấy cao răng bằng phương pháp nào?
Để lấy cao răng, có thể dùng dụng cụ cầm tay hoặc có thể dùng biện pháp siêu âm, thổi cát để làm bong mảng bám trên răng.
– Dụng cụ cầm tay lấy cao bằng cách tạo lực bẩy nạy để tách mảng bám cao răng ra khỏi bề mặt răng. Cách này thủ công và khó kiểm soát lực nên dễ làm tổn thương đến men răng cũng như nướu.
– Thổi cát là hình thức dùng máy thổi cát mịn lên phần mặt răng cao răng giúp bong cao răng. Nhưng cát có thể tạo lỗ trên men răng khiến cho men răng sau khi lấy có khả năng sẽ bị ê buốt, nhiễm màu.
– Siêu âm cao răng là hình thức sử dụng tần số sóng siêu âm để làm rung tách mảng báo cao răng. Cách này không gây tổn thương men và nướu răng. Vậy lấy cao răng có đau không?
Việc lấy cao răng chính là phương pháp hoàn hảo nhất để loại bỏ mọi vấn đề răng miệng. Hãy nhanh chóng tìm cho mình địa chỉ nha khoa uy tín nhất để chăm sóc răng miệng nhé.
Chảy máu chân răng ở trẻ em là một trong những trường hợp khiến cho nhiều bậc phụ huynh phải lo lắng, việc tìm nguyên nhân và cách giải quyết hợp lý là vấn đề nan giải lúc này.
Nếu nướu của trẻ bị sưng và chảy máu khi trẻ chải răng thì rất có thể bé nhà bạn đang bị viêm nướu. Viêm nướu răng là một bệnh lý rất thường gặp ở trẻ em. Viêm nướu là sự nhiễm trùng những mô mềm xung quanh nâng đỡ cho răng. Nướu có nhiệm vụ bảo vệ, che chở và giữ cho chân răng được chắc chắn. Bệnh viêm nướu là tình trạng nhiễm khuẩn gây viêm nướu răng xung quanh răng và chảy máu chân răng. Nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm nướu răng ở trẻ là do trẻ vệ sinh răng miệng không thường xuyên và đúng cách, mảng bám và vi khuẩn tích tụ quá nhiều trên răng lâu ngày sẽ gây tổn hại nướu răng dẫn đến tình trạng viêm nướu.
Viêm nướu giai đoạn đầu có thể chảy máu chân răng, dần dần chỗ nướu sẽ càng ngày càng sưng to và đỏ hơn, khiến trẻ đau nhức ngày đem, khó khăn trong ăn uống và tình trạng này có thể lây lan sang các răng khác nếu không được điều trị kịp thời. Với giai đoạn răng sữa bị viêm nướu thì rất có thể ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này. Do đó, tốt nhất bạn nên đưa bé đi thăm sớm vì chảy máu chân răng ở trẻ em là một triệu chứng bệnh lý không thể coi thường.
Bên canh đó, bạn bên chú ý giữ vệ sinh cho bé bằng cách dùng bàn chải lông mềm dành cho trẻ em, hướng dẫn trẻ súc miệng bằng nước muối sau khi ăn. Hạn chế cho trẻ sử dụng các loại thực phẩm, bánh ngọt, trái cây chứa nhiều chất đường.
Nguyên nhân viêm nướu ở trẻ Nguyên nhân chính của bệnh viêm nướu là từ độc tố do vi khuẩn trong cao răng tiết ra, gây kích thích nướu và vi khuẩn xâm chiếm ở xung quanh kẽ răng làm nướu sưng đỏ.
Do vậy, các bậc cha mẹ cần phát hiện sớm bệnh nướu răng có thể giúp cho trẻ giữ được hàm răng tốt. Nguyên nhân trực tiếp của bệnh viêm nướu là mảng bám hình thành trên răng, đó là một lớp màng mỏng mềm, dính, không màu, có chứa vi khuẩn, hình thành trên bề mặt răng và nướu của chúng ta trong suốt cả ngày.
Vi khuẩn mảng bám tồn tại càng lâu thì mức độ nghiêm trọng mà chúng có thể gây ra càng lớn. Nếu mảng bám không được làm sạch đúng mức bằng cách đánh răng và dùng chỉ nha khoa hàng ngày, nó sẽ tạo ra độc tố kích thích mô nướu gây viêm nướu. Nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm nướu răng ở trẻ là do trẻ vệ sinh răng miệng không sạch dẫn đến tình trạng tích tụ chất bẩn và vi khuẩn quanh răng, nhất là ở khe nướu. Khi trẻ không được vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, mảng bám và vi khuẩn tích tụ quá nhiều trên răng lâu ngày sẽ gây tổn hại nướu răng dẫn đến trẻ bị viêm nướu