Có khá nhiều bậc phụ huynh không quan tâm đến việc chăm sóc răng cho trẻ .Vì vậy tỉ lệ trẻ mắc các bệnh răng miệng ngày càng cao. Việc nhổ răng sữa cho bé cũng là điều rất quan trọng. Sau đây là những lưu ý khi nhổ răng sữa cho trẻ.
Răng sữa khi đến tuổi phải thay răng thì sẽ tự động lung lay để nhường chỗ cho răng vĩnh viễn mọc. Việc thay răng của bé cũng tuân theo một quy luật đặc biệt là răng sữa sẽ tự tiêu chân, thân răng lung lay.Những trường hợp cần nhổ răng cho trẻ:
Những trường hợp cần nhổ răng cho trẻ
– Răng sữa đau, bị viêm, nhiễm trùng đã điều trị nhiều lần mà không khỏi thì bạn nên cho bé nhổ để không ảnh hưởng đến các răng bên cạnh.
– Răng sữa bị viêm cement cấp, viêm nhiễm ở chóp răng, viêm tủy lâu ngày sẽ nhiễm khuẩn xuống vùng răng vĩnh viễn.
Những trường hợp không nên nhổ răng sữa cho trẻ:
– Trẻ đang bị viêm lợi.
– Trẻ đang bị bệnh tim bẩm sinh hoặc những bệnh về máu làm xuất hiện tình trạng chảy máu kéo dài hoặc rất dễ bị nhiễm trùng sau khi nhổ.
– Trẻ bị thấp khớp cấp hoặc những bệnh lý liên quan về gan.
– Trẻ mắc phải những khối u ác tính, bị sốt bại liệt, trẻ bị bệnh truyền nhiễm.
→tại sao phải nhổ răng sữa
1. Sau khi đã nhổ răng xong, bạn hãy cho trẻ cắn bông gòn ngay để cầm máu trong vòng 30 phút hoặc lâu hơn nếu như chân răng chảy máu nhiều.
2. Cho bé súc miệng bằng nước muối hàng ngày sau khi nhổ răng.
3. Cho bé uống nhiều nước .
4. Đánh răng sạch sẽ hàng ngày.
5. Không cho trẻ mút hay chép miệng. Điều này sẽ giúp cho vùng răng mới nhổ không bị tổn thương và chảy máu.
6. Cho bé ăn các thực phẩm mềm và dễ nuốt như súp, cháo,… và các thực phẩm dinh dưỡng khác. Không cho bé ăn các thực phẩm cứng, bánh kẹo, đồ ăn ngọt, quá nóng và quá lạnh.
7. Tạo cho bé cảm giác thư giãn và thoải mái để bé uống các loại thuốc theo toa thuốc mà bác sĩ đã kê.
8. Đưa trẻ đi tái khám tại phòng khám nha khoa sau một tuần để kiểm tra.
Những lưu ý sau khi nhổ răng cho trẻ
Lưu ý khi nhổ răng sữa cho trẻ
1. Sau khi đã nhổ răng xong, bạn hãy cho trẻ cắn bông gòn ngay để cầm máu trong vòng 30 phút hoặc lâu hơn nếu như chân răng chảy máu nhiều.
2. Cho bé súc miệng bằng nước muối hàng ngày sau khi nhổ răng.
3. Cho bé uống nhiều nước .
4. Đánh răng sạch sẽ hàng ngày.
5. Không cho trẻ mút hay chép miệng. Điều này sẽ giúp cho vùng răng mới nhổ không bị tổn thương và chảy máu.
6. Cho bé ăn các thực phẩm mềm và dễ nuốt như súp, cháo,… và các thực phẩm dinh dưỡng khác. Không cho bé ăn các thực phẩm cứng, bánh kẹo, đồ ăn ngọt, quá nóng và quá lạnh.
7. Tạo cho bé cảm giác thư giãn và thoải mái để bé uống các loại thuốc theo toa thuốc mà bác sĩ đã kê.
8. Đưa trẻ đi tái khám tại phòng khám nha khoa sau một tuần để kiểm tra.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét