Thưa bác sĩ! Tôi đang có dự định bọc răng sứ, nhưng tôi còn nhiều thắc mắc như rang su co tuoi tho bao lau, cách chăm sóc cho răng sứ như thế nào là tốt? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi.
Tuổi thọ của răng sứ tồn tại được bao lâu?
Tuổi thọ của răng sứ tồn tại được bao lâu?
Răng sứ tồn tại được bao lâu?
Đối với những răng không phải chữa tủy, còn nguyên vẹn, cứng chắc và nếu được bọc bởi mão răng toàn sứ thì có độ bền sử dụng như răng thật.
Nếu được bọc bởi mão răng kim loại thì sẽ chịu sự chi phối của độ bền răng kim loại. Ví dụ răng kim loại thì sử dụng được khoảng 5 năm, răng Titan sử dụng được khoảng 10 năm, răng sứ không kim loại có thể trên 20 năm…
Đối với những răng đã chữa tủy thì tuổi thọ của cùi răng sẽ bị giảm đi theo thời gian. Tủy răng chính là nguồn sống của răng. Chữa tủy răng sẽ làm cho răng bị vôi hóa và theo thời gian sẽ dễ bị nứt, gãy.
Ngoài ra, răng sứ tồn tại được bao lâu còn phụ thuộc vào một số yếu tố:
– Vị trí của răng: răng phía trước, răng hàm.
Vị trí răng ảnh hưởng tới ngoại lực tác động nên răng. Răng hàm chịu nhiều lực nhai nên nếu ăn nhiều đồ cứng, tuổi thọ răng sứ có thể giảm.
– Mô răng còn lại nhiều hay ít.
Đối với răng bị chấn thương gây vỡ lớn, sâu lớn, mô răng còn lại ít thì tuổi thọ của cùi răng cũng giảm. Cùi răng yếu thì răng sứ yếu. Có nhiều trường hợp, mô răng bị mất nhiều phải được gia cố bằng chốt hoặc làm cùi giả bằng kim loại.
-Kỹ thuật mài răng của bác sĩ:
Bác sĩ nhiều kinh nghiệm sẽ xử lý cùi răng tốt hơn
>>>Bài viết hữu ích: Cách mài cùi răng
Kĩ thuật mài răng cũng ảnh hưởng đến tuổi thọ răng sứ
– Việc chăm sóc, giữ gìn của bệnh nhân
Răng sứ sau khi điều trị cũng phải được chăm sóc giống như với răng thật trong vấn đề ăn nhai cũng như giữ gìn vệ sinh.
+ Đối với răng sứ (cũng như răng thật) chúng tôi đều khuyên bệnh nhân không nên ăn cắn những đồ ăn quá cứng, quá dai hay quá nóng hoặc quá lạnh. Bởi những lực tác động mạnh hoặc sự kích thích nhiệt độ đột ngột sẽ làm tổn hại cho răng.
+ Hạn chế tối đa việc va đập mạnh
+ Giữ gìn vệ sinh bằng việc đánh răng đúng cách hàng ngày và duy trì việc cạo vôi răng định kỳ cứ mỗi 6 tháng/1 lần.
Yếu tố này đặc biệt quan trọng. Bởi vì:
– Việc đánh răng sai cách sẽ không làm tổn hại cho răng sứ, nhưng lại làm tổn hại cho nướu răng. Mà răng sứ khi điều trị, yếu tố kỹ thuật đòi hỏi răng sứ phải chui xuống nướu răng, hay nói cách khác là được nướu răng phủ lên một phần nhất định. Mục đích của việc này là để có sự liên kết chặt chẽ giữa răng sứ và nướu răng để bảo vệ cùi răng ở bên trong được tốt nhất.
Trong trường hợp cần bọc răng sứ mới, bác sĩ sẽ tháo bỏ các răng sứ cũ, nếu các răng thật bên trong còn tốt, bác sĩ chỉ cần lấy dấu và làm lại các răng sứ mới theo yêu cầu của bạn; nếu các răng thật bên trong có vấn đề nhưng vẫn còn giữ lại được, bác sĩ sẽ điều trị cho răng thật ổn định sau đó gắn các răng sứ mới.
Nếu được bọc bởi mão răng kim loại thì sẽ chịu sự chi phối của độ bền răng kim loại. Ví dụ răng kim loại thì sử dụng được khoảng 5 năm, răng Titan sử dụng được khoảng 10 năm, răng sứ không kim loại có thể trên 20 năm…
Đối với những răng đã chữa tủy thì tuổi thọ của cùi răng sẽ bị giảm đi theo thời gian. Tủy răng chính là nguồn sống của răng. Chữa tủy răng sẽ làm cho răng bị vôi hóa và theo thời gian sẽ dễ bị nứt, gãy.
Ngoài ra, răng sứ tồn tại được bao lâu còn phụ thuộc vào một số yếu tố:
– Vị trí của răng: răng phía trước, răng hàm.
Vị trí răng ảnh hưởng tới ngoại lực tác động nên răng. Răng hàm chịu nhiều lực nhai nên nếu ăn nhiều đồ cứng, tuổi thọ răng sứ có thể giảm.
– Mô răng còn lại nhiều hay ít.
Đối với răng bị chấn thương gây vỡ lớn, sâu lớn, mô răng còn lại ít thì tuổi thọ của cùi răng cũng giảm. Cùi răng yếu thì răng sứ yếu. Có nhiều trường hợp, mô răng bị mất nhiều phải được gia cố bằng chốt hoặc làm cùi giả bằng kim loại.
-Kỹ thuật mài răng của bác sĩ:
Bác sĩ nhiều kinh nghiệm sẽ xử lý cùi răng tốt hơn
– Việc chăm sóc, giữ gìn của bệnh nhân
Răng sứ sau khi điều trị cũng phải được chăm sóc giống như với răng thật trong vấn đề ăn nhai cũng như giữ gìn vệ sinh.
+ Đối với răng sứ (cũng như răng thật) chúng tôi đều khuyên bệnh nhân không nên ăn cắn những đồ ăn quá cứng, quá dai hay quá nóng hoặc quá lạnh. Bởi những lực tác động mạnh hoặc sự kích thích nhiệt độ đột ngột sẽ làm tổn hại cho răng.
+ Hạn chế tối đa việc va đập mạnh
+ Giữ gìn vệ sinh bằng việc đánh răng đúng cách hàng ngày và duy trì việc cạo vôi răng định kỳ cứ mỗi 6 tháng/1 lần.
– Việc đánh răng sai cách sẽ không làm tổn hại cho răng sứ, nhưng lại làm tổn hại cho nướu răng. Mà răng sứ khi điều trị, yếu tố kỹ thuật đòi hỏi răng sứ phải chui xuống nướu răng, hay nói cách khác là được nướu răng phủ lên một phần nhất định. Mục đích của việc này là để có sự liên kết chặt chẽ giữa răng sứ và nướu răng để bảo vệ cùi răng ở bên trong được tốt nhất.
Trong trường hợp cần bọc răng sứ mới, bác sĩ sẽ tháo bỏ các răng sứ cũ, nếu các răng thật bên trong còn tốt, bác sĩ chỉ cần lấy dấu và làm lại các răng sứ mới theo yêu cầu của bạn; nếu các răng thật bên trong có vấn đề nhưng vẫn còn giữ lại được, bác sĩ sẽ điều trị cho răng thật ổn định sau đó gắn các răng sứ mới.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét